Skip to main content
Vui học - Nền tảng học online hàng đầu cho cấp THPT

Vui học - Nền tảng học online hàng đầu cho cấp THPT

By Vui học

vuihoc.vn/ Chia sẻ kiến thức, thông tin và phương pháp học tập phục vụ K12 và ôn đánh giá năng lực, ôn thi tốt nghiệp THPT hiệu quả trên website vuihoc. Cung cấp miễn phí kho tài liệu và các phương pháp ôn thi hiệu quả dành cho học sinh các cấp. vuihoc.vn/gioi-thieu.html
apple: apps.apple.com/app/apple-store/id1532853682
App GG: play.google.com/store/apps/details?id=vn.vuihoc
Available on
Amazon Music Logo
Apple Podcasts Logo
Castbox Logo
Google Podcasts Logo
Overcast Logo
Spotify Logo
Currently playing episode

Vui học - Nền tảng học online hàng đầu cho cấp THPT

Vui học - Nền tảng học online hàng đầu cho cấp THPTMay 18, 2023

00:00
01:29
Soan bai Chai Bep

Soan bai Chai Bep

Ai cũng có những kỉ niệm vui vẻ, hạnh phúc bên cha mẹ. Dù có ở bất cứ hoàn cảnh nào, khi có cha mẹ ở bên chúng ta đều cảm thấy an toàn. Văn bản Chái bếp dưới đây nói về kỉ niệm tuổi thơ cùng với cha mẹ bên chái bếp thân thương. Cùng soạn văn bản này để cảm nhận được tình cảm của cha mẹ và con cái dành cho nhau.

Mục lục bài viết

Soạn bài Chái bếp văn 8 tập 1 chân trời sáng tạo

1. Câu 1 trang 22 SGK Văn 8/1 Chân trời sáng tạo

2. Câu 2 trang 22 SGK Văn 8/1 Chân trời sáng tạo

3. Câu 3 trang 22 SGK Văn 8/1 Chân trời sáng tạo

4. Câu 4 trang 22 SGK Văn 8/1 Chân trời sáng tạo

5. Câu 5 trang 22 SGK Văn 8/1 Chân trời sáng tạo

Tuổi thơ luôn có rất nhiều kỷ niệm, vui có buồn có, hạnh phúc có đau khổ có. Tuy nhiên, khi được ở cạnh cha mẹ, đó chính là niềm vui, sự hạnh phúc mà bất cứ đứa trẻ nào cũng mong muốn. Soạn bài Chái bếp phía trên đã cho các em thấy về một gia đình với biết bao kỷ niệm cùng với sự yêu thương lẫn nhau của họ.


Ngoài bài soạn này ra, nếu các em muốn tham khảo thêm những bài soạn khác nằm trong chương trình ngữ văn và cả những bài soạn khác thuộc các môn học khác nói chung thì các em phải nhanh chóng truy cập vào website chính thức của VUIHOC đó là vuihoc.vn để có thể đăng ký khoá học cho mình một cách nhanh chóng và được trực tiếp giảng dạy các dạng bài tập thường gặp từ các thầy cô giáo VUIHOC vô cùng đáng yêu và nhiệt huyết.

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thcs-soan-bai-chai-bep-van-8-tap-1-chan-troi-sang-tao-3631.html

May 17, 202401:34
Soan bai thuc hanh tieng viet van 8-1 CTST

Soan bai thuc hanh tieng viet van 8-1 CTST

Từ tượng hình và từ tượng thanh là những loại từ thường được sử dụng trong các bài thơ, bài văn ở trong chương trình Ngữ Văn. Bởi vậy, các em cần tìm hiểu để biết thêm chi tiết về hai loại từ đặc biệt này. Cùng tham khảo phần soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 | Văn 8 tập 1 Chân trời sáng tạo dưới đây cùng VUIHOC để tìm hiểu ngay!

Mục lục bài viết

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 văn 8 tập 1 chân trời sáng tạo

1. Câu 1 trang 20 SGK Văn 8/1 Chân trời sáng tạo

Xác định từ tượng hình và từ tượng thanh có ở trong những trường hợp dưới đây và phân tích tác dụng của chúng:


Phương pháp giải:


Vận dụng những kiến thức về từ tượng hình và từ tượng thanh


Lời giải chi tiết:


a, Từ tượng hình là chòng chành


Tác dụng: Giúp làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt, giúp gửi gắm tư tưởng tình cảm thiết tha của tác giả đến với quê hương, biết ơn sự chăm sóc và yêu thương của mẹ.


b, Từ tượng thanh đó là thập thình


Tác dụng: Nhấn mạnh về nỗi vất vả và tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ, khắc họa người mẹ vô cùng tần tảo, sẵn sàng hi sinh và sự biết ơn của người con.


c, Từ tượng hình đó là Nghênh ngang


Từ tượng thanh đó là ồm ộp


Tác dụng: Giúp cho người đọc dễ hình dung hơn về dáng vẻ và âm thanh của sự vật, hiện tượng đang được nhắc tới


d, Từ tượng thanh đó là Phanh phách


Tác dụng: Giúp cho tác giả khắc họa rõ nét về hình ảnh nhân vật, miêu tả được đúng tính chất của đối tượng đang được nhắc tới.2. Câu 2 trang 20 SGK Văn 8/1 Chân trời sáng tạo

3. Câu 3 trang 20 SGK Văn 8/1 Chân trời sáng tạo

4. Câu 4 trang 20 SGK Văn 8/1 Chân trời sáng tạo

5. Câu 5 trang 20 SGK Văn 8/1 Chân trời sáng tạo

6. Câu 6 trang 21 SGK Văn 8/1 Chân trời sáng tạo

Trên đây là phần Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20| Văn 8 tập 1 Chân trời sáng tạo. Thông qua phần soạn bài này, các em có thể nắm bắt được những kiến thức về từ tượng thanh, từ tượng hình và thực hành được vào bài viết của chính mình.

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thcs-soan-bai-thuc-hanh-tieng-viet-trang-20-van-8-tap-1-chan-troi-sang-tao-3630.html

May 16, 202402:08
Soan bai Nhung chiec la thom tho van 8

Soan bai Nhung chiec la thom tho van 8

Văn bản Những chiếc lá thơm tho nói về kỉ niệm tuổi thơ của người cháu cùng câu chuyện về những chiếc lá ở bên cạnh bà. Cùng với đó là tình yêu thương sâu sắc của người cháu dành cho người bà yêu quý của mình.

Soạn bài Những chiếc lá thơm tho

1. Câu 1 trang 19 SGK Văn 8/1 Chân trời sáng tạo

Tình cảm giữa nhân vật “tôi” với người bà được thể hiện như thế nào thông qua những kỉ niệm ấu thơ?

Phương pháp giải:

Vận dụng những kỹ năng đọc hiểu

Lời giải chi tiết:

- Bà hay bày cho “tôi” cách để vui chơi với những chiếc lá: những con cào cào, con rết, chim sẻ,… được thắt bằng lá dừa; những cái lồng đèn được làm bằng lá cau kiểng…

- Những ngày ốm thèm được ở cạnh bà để nhõng nhẽo và sụt sịt, để bà nhanh ra phía sau nhà hái bảy tám loại lá vào và nấu cho tôi một nồi xông vào lúc ốm.

- Hình ảnh một người bà ân cần và tỉ mẩn xen những nét u sầu lúc phơi gom những lá tràm khuynh diệp.


2. Câu 2 trang 19 SGK Văn 8/1 Chân trời sáng tạo

Hãy nêu một số điểm giống và khác nhau ở trong cách thể hiện hình ảnh người bà của văn bản đó với văn bản khác mà em đã được đọc (ví dụ: Hương khúc của tác giả Nguyễn Quang Thiều).

Phương pháp giải:

Vận dụng thao tác phân tích và nhớ lại những văn bản viết về người bà mà em đã biết.

Lời giải chi tiết:

Điểm giống nhau và khác nhau giữa hai văn bản Những chiếc lá thơm tho và văn bản viết về người bà khác.

a, Điểm giống: Trong văn bản “Những chiếc lá thơm tho” nói riêng cùng với các văn bản viết về bà nói chung, hình ảnh của người bà được hiện lên luôn là sự chu đáo, tỉ mỉ và hi sinh, chăm sóc con cháu từ những điều nhỏ nhất. Đặc biệt bà luôn ân cần, nhẹ nhàng và lo lắng cho con cho cháu. Dạy cho con cháu mình biết cách làm ăn, biết yêu lao động và biết yêu thương quan tâm tới mọi người, sống sao cho có hiếu.

b, Điểm khác: Mỗi văn bản lại có cách diễn tả khác nhau về người bà vì thế hình ảnh của người bà xuất hiện ở trong mỗi văn bản sẽ không giống nhau. Mỗi văn bản do những tác giả viết khác nhau viết, mỗi nhà văn lại lựa chọn cho mình một hoàn cảnh, một thời gian, một không gian khác nhau và kỉ niệm khác nhau về người bà vì vậy cách thể hiện về hình ảnh người bà trong mỗi văn bản cũng không bao giờ có sự trùng lặp.

>> Xem thêm: Soạn văn 8 Chân trời sáng tạo

3. Câu 3 trang 19 SGK Văn 8/1 Chân trời sáng tạo

Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của từ “thơm” ở trong những câu dưới đây: “Những chiếc lá của bà thơm. Thơm ngọt ngào suốt hành trình tuổi thơ tôi. Thơm bâng khuâng cho đến tận bây giờ và thơm dịu dàng cho cả những ngày mai”

Phương pháp giải:

Vận dụng những kĩ năng đọc hiểu

Phân tích và bóc tách từng vế để có thể hiểu ý nghĩa

Lời giải chi tiết:

- Ý nghĩa của từ “thơm” ở trong câu: “Những chiếc lá của bà thơm. Thơm ngọt ngào suốt hành trình tuổi thơ tôi. Thơm bâng khuâng cho đến tận bây giờ và thơm dịu dàng cho cả những ngày mai” đó là:

Từ “thơm” để chỉ tình yêu, là kỉ niệm thời thơ ấu tươi đẹp nhất của người cháu khi được ở bên cạnh bà. Tình yêu cùng kỉ niệm đó chính là những điều đẹp đẽ và ngọt ngào nhất trong quá trình trưởng thành và quá trình khôn lớn của người cháu. Tất cả sự dịu dàng và tươi đẹp đó mãi mãi khắc sâu vào trong tim của người cháu cho tới tận mai sau.

4. Câu 4 trang 19 SGK Văn 8/1 Chân trời sáng tạo

Trên đây là toàn bộ phần Soạn bài Những chiếc lá thơm tho. Bài soạn mang đến cho người đọc dấu ấn về tình bà cháu thắm thiết. Hy vọng rằng những ai còn có ông bà sẽ luôn quan tâm, hiếu thảo với họ khi còn có thể.

Ngoài bài soạn này ra, nếu các em muốn tham khảo thêm những bài soạn khác nằm trong chương trình ngữ văn và cả những bài soạn khác thuộc các môn học khác nói chung thì các em phải nhanh chóng truy cập vào website chính thức của VUIHOC đó là vuihoc.vn để có thể đăng ký khoá học cho mình một cách nhanh chóng và được trực tiếp giảng dạy các dạng bài tập thường gặp từ các thầy cô giáo VUIHOC vô cùng đáng yêu và nhiệt huyết.

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thcs-soan-bai-nhung-chiec-la-thom-tho-van-8-tap-1-chan-troi-sang-tao-3629.html

May 15, 202401:53
Soan bai Nho Dong

Soan bai Nho Dong

Soạn bài Nhớ đồng | Văn 8 tập 1 Chân trời sáng tạo không chỉ phân tích từng chi tiết trong tác phẩm Nhớ đồng mà còn gợi cho người đọc những cảm xúc thiêng liêng về cảnh vật của đất nước.

Mục lục bài viết

1. Soạn bài Nhớ đồng: Chuẩn bị đọc

2. Soạn bài Nhớ đồng: Trải nghiệm cùng văn bản

2.1 Xác định cảm xúc của tác giả ở khổ thơ này. Em dựa vào đâu em xác định như vậy?

2.2 Việc lặp lại hai dòng thơ này có tác dụng gì?

3. Soạn bài Nhớ đồng: Trả lời câu hỏi cuối bài

3.1 Câu 1 trang 17 SGK Văn 8/1 chân trời sáng tạo

3.2 Câu 2 trang 17 SGK Văn 8/1 chân trời sáng tạo

3.3 Câu 3 trang 17 SGK Văn 8/1 chân trời sáng tạo

3.4 Câu 4 trang 17 SGK Văn 8/1 chân trời sáng tạo

3.5 Câu 5 trang 17 SGK Văn 8/1 chân trời sáng tạo

3.6 Câu 6 trang 17 SGK Văn 8/1 chân trời sáng tạo

3.7 Câu 7 trang 17 SGK Văn 8/1 chân trời sáng tạo

Viết khoảng năm câu hoặc vẽ bức tranh thể hiện sự tưởng tượng của em về cảnh sắc, con người được gợi tả trong bài thơ Nhớ đồng. Những hình ảnh tưởng tượng đó có tác dụng thế nào đối với việc hiểu nội dung bài thơ?


Những hình ảnh trong bài thơ Nhớ đồng đã giúp người đọc thấy rõ hơn cảnh sắc nơi đây. Đó là hình ảnh thân thương giản dị, là chốn thôn quê yên ả thanh bình. Ở nơi đó con người chính là chủ thể giữa thiên nhiên. Họ là những người yêu cuộc sống, chăm chỉ lao động, luôn hướng đến cuộc sống ấm no hạnh phúc.


Những hình ảnh này có tác dụng giúp người đọc hiểu rõ hơn nội dung bài thơ. Qua đó còn hiểu được tâm tư tình cảm của tác giả Tố Hữu.


Hy vọng qua Soạn bài Nhớ đồng VUIHOC đã giúp các em hiểu thêm về tác phẩm. Ngoài ra các em càng thêm yêu quê hương mình và hiểu được trách nhiệm của bản thân với đất nước.

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thcs-soan-bai-nho-dong-van-8-tap-1-chan-troi-sang-tao-3628.html

May 14, 202401:53
Soan bai trong loi me hat

Soan bai trong loi me hat

Soạn bài Trong lời mẹ hát| Văn 8 tập 1 Chân trời sáng tạo không phải là tuyến tình cảm một chiều từ tình yêu thương của mẹ mà còn là lời hồi đáp, cảm ơn của những đứa con trước công ơn dưỡng dục của mẹ.

Mục lục bài viếtx

1. Soạn bài Trong lời mẹ hát: Chuẩn bị đọc

Một số bài thơ hoặc ca dao tục ngữ về hình ảnh người mẹ


Ca dao


Lên non mới biết non cao


Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền.


---


Lòng mẹ như bát nước đầy,


Mai này khôn lớn, ơn này tính sao.


---


Chiều chiều ra đứng ngõ sau


Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều


Thơ


"Chú Cuội ngồi gốc cây đa,


Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời


Cha còn cắt cỏ trên trời


Mẹ còn cưỡi ngựa đi mời quan viên."



"Con yêu mẹ bằng Hà Nội


Để nhớ mẹ con đi tìm


Từ phố này đến phố kia


Con sẽ gặp ngay được mẹ."

2. Soạn bài Trong lời mẹ hát: Trải nghiệm cùng văn bản

2.1 Khổ thơ này gợi cho em nhớ đến những câu hát ru nào?

2.2 Điều mà con “nghe” được trong lời mẹ hát ở khổ thơ này có gì khác biệt so với bảy khổ thơ trước đó?

3. Soạn bài Trong lời mẹ hát: Trả lời câu hỏi cuối bài

3.1 Câu 1 trang 14 SGK Văn 8/1 chân trời sáng tạo

3.2 Câu 2 trang 14 SGK Văn 8/1 chân trời sáng tạo

3.3 Câu 3 trang 14 SGK Văn 8/1 chân trời sáng tạo

3.4 Câu 4 trang 14 SGK Văn 8/1 chân trời sáng tạo

3.5 Câu 5 trang 14 SGK Văn 8/1 chân trời sáng tạo

3.6 Câu 6 trang 15 SGK Văn 8/1 chân trời sáng tạo

3.7 Câu 7 trang 15 SGK Văn 8/1 chân trời sáng tạo

3.8 Câu 8 trang 15 SGK Văn 8/1 chân trời sáng tạo

Cách thể hiện hình ảnh người mẹ trong bài thơ này có gì khác với cách thể hiện hình ảnh người mẹ trong bài thơ khác mà em biết?

Trong mỗi một bài thơ, tác giả sẽ lựa chọn các hình ảnh khác nhau để thể hiện tình yêu của người mẹ. Trong các bài thơ khác, có thể đó là hình ảnh “nước trong nguồn” hay với “miếng cau khô”. Còn trong bài thơ này, hình ảnh người mẹ đã được hiện lên qua chính lời hát của mẹ.

Qua Soạn bài Trong lời mẹ hát, VUIHOC đã gửi đến các em những đặc sắc trong cả nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Trong lời mẹ hát”. Hy vọng qua đó, các em sẽ hiểu thêm về tác phẩm cũng như có những góc nhìn khách quan hơn.

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thcs-soan-bai-trong-loi-me-hat-van-8-tap-1-chan-troi-sang-tao-3627.html

May 13, 202402:16
Soan bai Ta di toi

Soan bai Ta di toi

Soạn bài Ta đi tới| Văn 8 tập 1 kết nối tri thức

Bài thơ "Ta đi tới" là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của Tố Hữu, được sáng tác vào năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử. Dưới đây, VUIHOC sẽ cung cấp tài liệu Soạn bài Ta đi tới| Văn 8 tập 1 kết nối tri thức rất cần thiết và hữu ích. Mời các bạn học sinh tham khảo.


Mục lục bài viết

1. Soạn bài Ta đi tới: Tìm hiểu chung

1.1 Tác giả Tố Hữu

a. Tiểu sử


- Tố Hữu (1920 – 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành, quê ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Ông là nhà cách mạng, đồng thời cũng là một nhà thơ.


- Thời thơ ấu: Tố Hữu được sinh ra và lớn lên trong gia đình Nho học ở Huế, vùng đất cố đô thơ mộng còn lưu giữ nhiều nét văn hóa dân gian của dân tộc ta.


- Thời thanh niên, ông sớm giác ngộ cách mạng, hăng say tham gia hoạt động và đấu tranh cách mạng và phải trải qua nhiều lần tù ngục.


- Sau đó, Tố Hữu liên tục giữ nhiều chức vụ quan trọng ở trong bộ máy lãnh đạo của đất nước, đặc trách mặt trận văn hóa văn nghệ.

b. Sự nghiệp sáng tác.


- Phong cách nghệ thuật:


+ Tố Hữu là một nhà thơ của lí tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị: Tố Hữu vừa là một chiến sĩ vừa là một thi sĩ. Với ông, làm thơ trước hết là để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng và lí tưởng của Đảng. Những sự kiện, vấn đề lớn của đời sống cách mạng, lí tưởng chính trị, và cả những tình cảm chính trị thông qua trái tim nhạy cảm của nhà thơ đều có thể trở thành cảm hứng và đề tài nghệ thuật thực sự.


+ Nội dung trữ tình chính trị có trong thơ Tố Hữu thường tìm đến và gắn liền với khuynh hướng sử thi cùng cảm hứng lãng mạn.


+ Một nét đặc sắc trong thơ Tố Hữu là có giọng điệu tâm tình, ngọt ngào tha thiết cùng kết tục truyền thống tốt đẹp của thơ ca Việt Nam qua nhiều thời đại; có sự gắn bó với vận mệnh của đất nước, phục vụ cho các cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do của dân tộc.


- Sáng tác tiêu biểu: Hành trình của Tố Hữu song song với hành trình Cách mạng; mỗi tập thơ của ông đều gắn với một giai đoạn của Cách mạng Việt Nam. Các tập thơ tiêu biểu của ông: Từ ấy (1946), Gió lộng (1961), Việt Bắc (1954), Ra trận (1971), Một tiếng đờn (1992) Máu và hoa (1977), và Ta với ta (2000).

2. Soạn bài Ta đi tới văn 8 tập 1 kết nối tri thức: Sau khi đọc

2.1 Câu 1 trang 28 SGK Văn 8/1 kết nối tri thức:

2.2 Câu 2 trang 28 SGK Văn 8/1 kết nối tri thức:

2.3 Câu 3 trang 28 SGK Văn 8/1 kết nối tri thức:

2.4 Câu 4 trang 28 SGK Văn 8/1 kết nối tri thức:

2.5 Câu 5 trang 28 SGK Văn 8/1 kết nối tri thức:

2.6 Câu 6 trang 28 SGK Văn 8/1 kết nối tri thức:

Trên đây VUIHOC đã cùng các bạn Soạn bài Ta đi tới Văn 8 tập 1 kết nối tri thức. Bài thơ thể hiện niềm tin vào tương lai tươi sáng của dân tộc Việt Nam, đồng thời khẳng định ý chí quyết tâm của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để học nhiều hơn các kiến thức của các môn học thì các em hãy nhanh tay truy cập và website vuihoc.vn hoặc đăng ký khoá học với các thầy cô giáo của VUIHOC ngay bây giờ nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thcs-soan-bai-ta-di-toi-van-8-tap-1-ket-noi-tri-thuc-3508.html

May 10, 202402:10
Soan bai thuc hanh tieng viet trang 24

Soan bai thuc hanh tieng viet trang 24

Bài viết dưới đây là phần Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24| Văn 8 tập 1 kết nối tri thức mà VUIHOC muốn các em tham khảo. Các em hãy tham khảo bài viết này để ôn tập và củng cố lại phần kiến thức liên quan đến từ ngữ địa phương cùng với tác dụng của chúng nhé!


Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24| Văn 8 tập 1 kết nối tri thức

1. Câu 1 trang 24 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

Chỉ ra từ ngữ địa phương cùng với tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ ấy trong các trường hợp sau:

Phương pháp giải:

Đọc ngữ liệu nhằm xác định từ địa phương sau đó nêu tác dụng

Lời giải chi tiết:

a. Từ địa phương: vô → Tác dụng: sử dụng theo cách của người xứ Nghệ để gợi sự thân mật và gần gũi

b. Từ địa phương: ni → Tác dụng: đưa lời nói mộc mạc thường ngày vào tạo hình ảnh cho thơ chân thực và sinh động

c. Từ địa phương: xiềng, gông → Tác dụng: làm nổi bật lên cảm xúc tự hào và vui sướng của con người vùng đất cố đô vào ngày cách mạng thành công

d. Từ địa phương: chi → Tác dụng: âm điệu nhẹ nhàng, mang đến sắc thái lời ăn tiếng nói của người dân xứ Huế

e. Từ địa phương: má, tánh → Tác dụng: phản ánh về đời sống một cách chân thực và thể hiện được bản sắc của một vùng đất.

>> Xem thêm: Soạn văn 8 kết nối tri thức

2. Câu 2 trang 24 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

Nhận xét việc sử dụng các từ ngữ địa phương (in đậm) trong những trường hợp sau:

Phương pháp giải:

Dựa vào ngữ cảnh của câu văn và thể loại của văn bản để nhận xét.

Lời giải chi tiết:

a. Giồng là một từ ngữ địa phương. Trong trường hợp khi viết biên bản phải sử dụng đến từ ngữ toàn dân. Thay từ “giồng” thành từ “trồng”.

b. Nhớn và giồng là những từ ngữ địa phương. Trong trường hợp này, sử dụng đến từ ngữ địa phương nhằm tô đậm nét đặc sắc của vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy được sự gần gũi và thân thương thông qua từng lời văn và hình ảnh trong bài.

c. Tía và ăn ong là những từ ngữ địa phương. Trong trường hợp đó, sử dụng đến từ ngữ địa phương nhằm tô đậm đặc sắc vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm nhận được sự gần gũi, thân thương thông qua từng lời văn và hình ảnh trong bài.

d. Tui là một từ ngữ địa phương. Trong trường hợp viết biên bản cần phải sử dụng đến từ ngữ toàn dân. Thay từ “tui” thành từ “tôi”.

3. Câu 3 trang 25 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

Trong những trường hợp giao tiếp dưới đây, trường hợp nào cần phải tránh sử dụng từ ngữ địa phương?

Phương pháp giải:

Vận dụng những kiến thức về từ ngữ địa phương

Lời giải chi tiết:

Những trường hợp cần phải tránh sử dụng từ ngữ địa phương là:

a. Phát biểu ý kiến trong một đại hội của trường

c. Viết biên bản cuộc họp vào đầu năm của lớp

e. Thuyết minh về một di tích văn hóa tại địa phương cho khách thăm quan

Thông qua Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24, các em có thể nắm chắc kiến thức về những từ ngữ địa phương cùng với tác dụng mà chúng đem lại. Ngoài bài soạn này, nếu các em cần tham khảo những bài soạn khác không chỉ trong chương trình ngữ văn mà kể cả những bài soạn khác thuộc các môn học khác nói chung, các em hãy nhanh tay truy cập vào website chính thức của VUIHOC là vuihoc.vn để có thể tự đăng ký khoá học cho mình một cách nhanh chóng và được trực tiếp giảng dạy những dạng bài tập thường gặp từ các thầy cô giáo VUIHOC vô cùng nhiệt huyết.

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thcs-soan-bai-thuc-hanh-tieng-viet-trang-16-van-8-tap-1-ket-noi-tri-thuc-3507.html


May 09, 202402:04
Soan bai Quang Trung dai pha quan Thanh

Soan bai Quang Trung dai pha quan Thanh

Với quan điểm lịch sử vô cùng đúng đắn và niềm tự hào dân tộc, các tác giả đã tái hiện rất chân thực hình ảnh của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ thông qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh cùng với sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận thê thảm của vua tôi Lê Chiêu Thống thông qua tác phẩm Quang Trung đại phá quân Thanh.


Mục lục bài viết

1. Soạn bài Quang Trung đại phá quân Thanh văn 8 tập 1 kết nối tri thức: Trước khi đọc

1.1 Câu 1

1.2 Câu 2

2. Soạn bài Quang Trung đại phá quân Thanh văn 8 tập 1 kết nối tri thức: Đọc văn bản

2.1 Thời điểm diễn ra những sự kiện và thái độ, phản ứng của Bắc Bình Vương.

2.2 Những công việc Quang Trung đã tiến hành và thời điểm mà nhà vua hạ lệnh xuất quân.

2.3 Nội dung của lời dụ quân lính từ vua Quang Trung.

2.4 Lời của vua Quang Trung đã nói với các tướng lĩnh.

2.5 Theo em, kết quả của trận đánh giữa quân Tây Sơn với quân Thanh sẽ như thế nào? Dựa vào đâu mà em dự đoán như thế?

2.6 Em có đoán đúng được kết quả trận đánh không?

2.7 Những chi tiết miêu tả về hành động và thái độ của Tôn Sĩ Nghị.

2.8 Hành động và thái độ của vua Lê Chiêu Thống khi nghe được tin quân Tây Sơn kéo vào thành.

3. Soạn bài Quang Trung đại phá quân Thanh văn 8 tập 1 kết nối tri thức: Sau khi đọc

3.1 Câu 1 trang 23 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

3.2 Câu 2 trang 23 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

3.3 Câu 3 trang 23 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

3.4 Câu 4 trang 23 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

3.5 Câu 5 trang 23 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

3.6 Câu 6 trang 23 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

3.7 Câu 7 trang 23 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

4. Kết nối đọc viết trang 24 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

4.1 Đoạn tham khảo 1

4.2 Đoạn tham khảo 2

4.3 Bài tham khảo 3

4.4 Bài tham khảo 4

Thông qua Soạn bài Quang Trung đại phá quân thanh các em cũng cảm thấy vô cùng tự hào với lịch sử dân tộc và các em cần phải rèn luyện thật nhiều để không phụ công các vị anh hùng đã hết mình hy sinh để bảo vệ đất nước. Ngoài bài soạn này, nếu các em cần tham khảo những bài soạn khác không chỉ trong chương trình ngữ văn mà kể cả những bài soạn khác thuộc các môn học khác nói chung, các em hãy nhanh tay truy cập vào website chính thức của VUIHOC là vuihoc.vn để có thể tự đăng ký khoá học cho mình một cách nhanh chóng và được trực tiếp giảng dạy những dạng bài tập thường gặp từ các thầy cô giáo VUIHOC vô cùng nhiệt huyết.

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thcs-soan-bai-quang-trung-dai-pha-quan-thanh-van-8-tap-1-ket-noi-tri-thuc-3506.html

May 08, 202402:15
Soan bai thuc hanh tieng viet trang 24 van 8

Soan bai thuc hanh tieng viet trang 24 van 8

Bài viết dưới đây là phần Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24 | Văn 8 tập 1 kết nối tri thức mà VUIHOC muốn các em tham khảo. Các em hãy tham khảo bài viết này để ôn tập và củng cố lại phần kiến thức liên quan đến từ ngữ địa phương cùng với tác dụng của chúng nhé!

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24| Văn 8 tập 1 kết nối tri thức1. Câu 1 trang 24 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

Chỉ ra từ ngữ địa phương cùng với tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ ấy trong các trường hợp sau:

Phương pháp giải:

Đọc ngữ liệu nhằm xác định từ địa phương sau đó nêu tác dụng

Lời giải chi tiết:

a. Từ địa phương: vô → Tác dụng: sử dụng theo cách của người xứ Nghệ để gợi sự thân mật và gần gũi

b. Từ địa phương: ni → Tác dụng: đưa lời nói mộc mạc thường ngày vào tạo hình ảnh cho thơ chân thực và sinh động

c. Từ địa phương: xiềng, gông → Tác dụng: làm nổi bật lên cảm xúc tự hào và vui sướng của con người vùng đất cố đô vào ngày cách mạng thành công


d. Từ địa phương: chi → Tác dụng: âm điệu nhẹ nhàng, mang đến sắc thái lời ăn tiếng nói của người dân xứ Huế


e. Từ địa phương: má, tánh → Tác dụng: phản ánh về đời sống một cách chân thực và thể hiện được bản sắc của một vùng đất.

>> Xem thêm: Soạn văn 8 kết nối tri thức

2. Câu 2 trang 24 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

Nhận xét việc sử dụng các từ ngữ địa phương (in đậm) trong những trường hợp sau:

Phương pháp giải:

Dựa vào ngữ cảnh của câu văn và thể loại của văn bản để nhận xét.

Lời giải chi tiết:

a. Giồng là một từ ngữ địa phương. Trong trường hợp khi viết biên bản phải sử dụng đến từ ngữ toàn dân. Thay từ “giồng” thành từ “trồng”.

b. Nhớn và giồng là những từ ngữ địa phương. Trong trường hợp này, sử dụng đến từ ngữ địa phương nhằm tô đậm nét đặc sắc của vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy được sự gần gũi và thân thương thông qua từng lời văn và hình ảnh trong bài.

c. Tía và ăn ong là những từ ngữ địa phương. Trong trường hợp đó, sử dụng đến từ ngữ địa phương nhằm tô đậm đặc sắc vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm nhận được sự gần gũi, thân thương thông qua từng lời văn và hình ảnh trong bài.

d. Tui là một từ ngữ địa phương. Trong trường hợp viết biên bản cần phải sử dụng đến từ ngữ toàn dân. Thay từ “tui” thành từ “tôi”.

3. Câu 3 trang 25 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

Trong những trường hợp giao tiếp dưới đây, trường hợp nào cần phải tránh sử dụng từ ngữ địa phương?

Phương pháp giải:

Vận dụng những kiến thức về từ ngữ địa phương

Lời giải chi tiết:

Những trường hợp cần phải tránh sử dụng từ ngữ địa phương là:

a. Phát biểu ý kiến trong một đại hội của trường

c. Viết biên bản cuộc họp vào đầu năm của lớp

e. Thuyết minh về một di tích văn hóa tại địa phương cho khách thăm quan

Thông qua Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 24, các em có thể nắm chắc kiến thức về những từ ngữ địa phương cùng với tác dụng mà chúng đem lại. Ngoài bài soạn này, nếu các em cần tham khảo những bài soạn khác không chỉ trong chương trình ngữ văn mà kể cả những bài soạn khác thuộc các môn học khác nói chung, các em hãy nhanh tay truy cập vào website chính thức của VUIHOC là vuihoc.vn để có thể tự đăng ký khoá học cho mình một cách nhanh chóng và được trực tiếp giảng dạy những dạng bài tập thường gặp từ các thầy cô giáo VUIHOC vô cùng nhiệt huyết.

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thcs-soan-bai-thuc-hanh-tieng-viet-trang-16-van-8-tap-1-ket-noi-tri-thuc-3507.html

May 07, 202401:54
Soan bai La co theu sau chu vang

Soan bai La co theu sau chu vang

Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng| Văn 8 tập 1 kết nối tri thức

Lá cờ thêu sáu chữ vàng khắc họa về hình ảnh của người anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản với tinh thần yêu nước bất diệt. Qua đó khơi dậy biết bao nhiêu dòng cảm xúc trong tâm hồn của những người con yêu nước và giúp cho người đọc hiểu thêm được lịch sử đất nước Việt Nam anh hùng.

Mục lục bài viết

1. Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng văn 8 tập 1 kết nối tri thức: Trước khi đọc

1.1 Câu 1

1.2 Câu 2

2. Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng văn 8 tập 1 kết nối tri thức: Đọc văn bản

2.1 Quang cảnh và không khí ở bến Bình Than – nơi diễn ra một hội nghị vô cùng quan trọng.

2.2 Những ý nghĩ của nhân vật khi xen vào lời của người kể chuyện.

2.3 Hoài Văn có những suy nghĩ như thế nào khi thấy những vương hầu đang họp bàn việc nước?.

2.4 Điều gì sẽ xảy ra khi Hoài Văn có những hành động vượt khuôn phép?

2.5 Hoài Văn đã giải thích như thế nào về hành động của bản thân?

2.6 Thái độ của Trần Quốc Toản được thể hiện như thế nào thông qua lời nói?

2.7 Cách nhà vua xử lí hành động của Trần Quốc Toản có đúng với dự đoán của em hay không?

2.8 Tâm trạng của nhân vật Hoài Văn.

3. Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng văn 8 tập 1 kết nối tri thức: Sau khi đọc

3.1 Câu 1 trang 15 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

3.2 Câu 2 trang 15 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

3.3 Câu 3 trang 15 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

3.4 Câu 4 trang 15 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

3.5 Câu 5 trang 15 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

3.6 Câu 6 trang 15 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

3.7 Câu 7 trang 15 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

3.8 Câu 8 trang 15 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

4. Kết nối đọc viết trang 15 SGK văn 8/1 kết nối tri thức

4.1 Đoạn tham khảo 1:

4.2 Đoạn tham khảo 2:

4.3 Bài tham khảo 3:

4.4 Bài tham khảo 4:

4.5 Bài tham khảo 5:

4.6 Bài tham khảo 6:

4.7 Bài tham khảo 7:

4.8 Bài tham khảo 8:

4.9 Bài tham khảo 9:

4.10 Bài tham khảo 10:

Phía trên là phần Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng văn 8 kết nối tri thức. Thông qua bài viết, hy vọng các em có thể học hỏi ở vị anh hùng Trần Quốc Toản tinh thần yêu nước, sự ngay thẳng, gan dạ mà thanh niên bây giờ cần phải trau dồi. Ngoài bài soạn này, nếu các em muốn tham khảo bài soạn nào khác bất kỳ có trong chương trình ngữ văn nói riêng hoặc những bài soạn khác của các môn học khác nói chung, các em hãy truy cập ngay vào website của VUIHOC là vuihoc.vn để có thể tự đăng ký khoá học một cách nhanh chóng và được giảng giải trực tiếp các bài tập từ thầy cô giáo VUIHOC vô cùng nhiệt huyết.

NGuồn:

https://vuihoc.vn/tin/thcs-soan-bai-la-co-theu-sau-chu-vang-van-8-tap-1-ket-noi-tri-thuc-3504.html

May 06, 202402:27
Soan van 8

Soan van 8

Trước khi học văn trên lớp, các em học sinh cần phải chuẩn bị bài soạn văn ở nhà từ trước. Nếu các em gặp khó khăn khi chuẩn bị bài soạn thì hãy tham khảo Soạn văn 8 chương trình mới của VUIHOC nhé!

Mục lục bài viếtx

1. Soạn văn 8 - Sách kết nối tri thức

1.1 Soạn bài Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức

1.2 Soạn bài Ngữ văn 10 tập 2 Kết nối tri thức

2. Soạn văn 8 - Sách chân trời sáng tạo

2.1 Soạn bài Ngữ văn 8 tập 1 Chân trời sáng tạo

2.2 Soạn bài Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo

3. Soạn văn 8 - Sách cánh diều

3.1 Soạn bài Ngữ văn 8 tập 1 Cánh diều

3.2 Soạn bài Ngữ văn 8 tập 2 Cánh diều

4. Bí quyết học tốt ngữ văn 8

4.1 Chủ động học văn

Hiện nay, nhiều học sinh học văn với tâm lý thụ động, học để thi và chưa thực sự chú ý đến bài giảng. Các em chọn cách học thuộc lòng, học nhưng không hiểu bản chất, chỉ học thuộc lòng trước khi làm bài kiểm tra trên lớp. Phương pháp học thụ động này khiến học sinh không có nền tảng vững chắc và theo thời gian các em sẽ hình thành nỗi sợ văn học. Đặc biệt khi ôn thi vào THPT, các em cần tập trung rất nhiều cho môn văn vì đây là một trong những môn thi chính. Việc học thụ động sẽ khiến các em gặp rất nhiều khó khăn.

Thay vào đó, học sinh nên chủ động hơn khi học văn. Đừng ngại đặt câu hỏi cho giáo viên trong lớp. Đây là cách giúp học sinh đào sâu kiến ​​thức và hiểu bài một cách nhanh chóng. Việc tương tác với giáo viên trong lớp rất quan trọng và giúp tạo hứng thú khi học văn.

4.2 Tham khảo nhưng không lạm dụng

4.3 Có lộ trình học phù hợp

4.4 Đọc nhiều sách

4.5 Học văn bằng sơ đồ tư duy

Trên đây là hướng dẫn Soạn văn 8 chương trình sách mới chi tiết. VUIHOC đã tổng hợp các bài soạn của ba bộ sách kết nối tri thức, chân trời sáng tạo và cánh diều giúp các em dễ dàng chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Truy cập trang web của vuihoc.vn để xem thêm các bài viết về kiến thức môn học hữu ích nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thcs-soan-van-8-day-du-va-chi-tiet-theo-chuong-trinh-sach-moi-3254.html

May 03, 202402:13
De thi hk2 van 10

De thi hk2 van 10

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 10 môn văn có đáp án

Đề thi học kì 2 lớp 10 môn văn có đáp án theo chương trình sách mới giúp các em học sinh luyện giải đề và nắm vững cấu trúc đề thi. Cùng theo dõi bài viết và làm thử đề thi để tự kiểm tra kiến thức của bản thân trước khi bước vào kì thi chính thức nhé!


Mục lục bài viết

1. Đề thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 10: Đề số 1

ĐỀ THI HỌC KÌ 2

MÔN: NGỮ VĂN 10 SÁCH CÁNH DIỀU

Thời gian làm bài: 90 phút


Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)


Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:


Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng

Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?

Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!

Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ

Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ

Sông của miền Nam nước Việt thân yêu"


(Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)


ĐỀ BÀI

Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính trong bài thơ.

Câu 2 (1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích Nhớ con sông quê hương.

Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra biện pháp tu từ trong bài thơ và nêu hiệu quả biểu đạt.

Câu 4 (1,0 điểm): Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với quê hương trong bài thơ.

Câu 5 (2,0 điểm): Nêu thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm trong bài thơ. Từ thông điệp đó em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 dòng bàn về giá trị của quê hương

đối với cuộc đời của mỗi con người?


Phần 2: Viết (4 điểm)

Anh/chị hãy viết bài văn nêu cảm nhận của mình về bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi.

-- Hết—


2. Đề thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 10: Đề số 2

2.1 Đề thi

2.2 Đáp án

3. Đề thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 10: Đề số 3

3.1 Đề thi

3.2 Đáp án

Trên đây là bộ đề thi học kì 2 lớp 10 môn văn được biên soạn theo chương trình sách mới mà VUIHOC đã tổng hợp lại nhằm mục đích giúp các em có thêm một nguồn tài liệu tham khảo, tự đánh giá năng lực trước khi bước vào kì thi chính thức. Hy vọng với bộ đề thi trên, các em có thể nắm bắt được cấu trúc

NGuồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-tong-hop-de-thi-hoc-k-2-lop-10-mon-van-co-dap-an-3615.html

Apr 26, 202402:14
On thi HK2 Van 12

On thi HK2 Van 12

VUIHOC gửi đến các em học sinh đề cương Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn văn chi tiết. Bài viết tổng hợp các kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ để làm tốt bài thi giữa kỳ. Mời các em cùng theo dõi.

Mục lục bài viết

1. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn văn: Tác phẩm văn học trọng tâm

1.1 Vợ chồng A Phủ

1.2 Vợ nhặt

1.3 Rừng xà nu

1.4 Những đứa con trong gia đình

1.5 Chiếc thuyền ngoài xa

1.6 Hồn Trương Ba, da hàng thịt

2. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn văn: Các phương thức biểu đạt cần nhớ

2.1 Tự sự

2.2 Miêu tả

2.3 Biểu cảm

2.4 Nghị luận

2.5 Thuyết minh

3. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn văn: Viết bài văn nghị luận

3.1 Nghị luận xã hội

Vận dụng kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí, hiện tượng đời sống, để viết đoạn văn khoảng 150 chữ về một vấn đề nào đó gợi ra từ yêu cầu của đề.


3.2 Nghị luận văn học

Để làm tốt bài nghị luận văn học các em cần xác định chính xác kiểu bài nghị luận và vấn đề cần nghị luận. Bên cạnh đó các em cần nắm được các trọng tâm kiến thức sau:


- Giới thiệu được những thông tin chung về tác giả như tên, năm sinh, thành tựu cơ bản. Thông tin về tác phẩm như năm sáng tác, hoàn cảnh sáng tác.


- Nhớ được cốt truyện, nhân vật chính, các sự kiện hoặc chi tiết tiêu biểu trong truyện.


- Diễn giải được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.


- Vận dụng các kỹ năng dùng từ viết câu, các phép liên kết, biện pháp tu từ, biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích về nhân vật

Trên đây là toàn bộ những kiến thức cần ghi nhớ trong quá trình Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn văn mà VUIHOC đã tổng hợp lại cho các em. Chúc các em hoàn thành tốt bài thi học kỳ 2 và đạt điểm cao như mong muốn. Hãy truy cập trang web vuihoc.vn để tham khảo thêm nhiều kiến thức hữu ích khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-k-2-lop-12-mon-van-chi-tiet-3561.html

Apr 25, 202401:57
On thi HK 2 Van 11

On thi HK 2 Van 11

Trong bài viết này, VUIHOC sẽ gửi đến các em đề cương Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn văn chi tiết. Bài viết tổng hợp trọng tâm kiến thức cần ghi nhớ để làm tốt bài kiểm tra học kì 2. Mời các em cùng tham khảo bài viết nhé!

1. Kiến thức Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn văn: Sách cánh diều

Tác phẩm

Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Thề nguyền và vĩnh biệt

Tôi muốn được là tôi toàn vẹn

Tôi có một giấc mơ

Một thời đại trong thi ca

Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

2. Kiến thức Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn văn: Sách kết nối tri thức

Tác phẩm

Cây diêm cuối cùng

Nữ phóng viên đầu tiên

Trí thông minh nhân tạo

Pa-ra-lim-pích: Một lịch sử chữa lành những vết thương

Ca nhạc ở Miệt vườn

Bài ca ngất ngưởng

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Cộng đồng và cá thể

3. Kiến thức Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn văn: Sách chân trời sáng tạo

Tác phẩm

Nguyệt cầm

Thời gian

Ét-va-mun-chơ và Tiếng thét

Gai

Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở bến Ngự

Tôi đã học tập như thế nào?

Nhớ con sông quê hương

Xà bông con vịt

4. Kiến thức Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn văn: Thực hành tiếng việt

4.1 Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường

4.2 Biện pháp tu từ đối

4.3 Biện pháp tu từ lặp cấu trúc

4.4 Lỗi về thành phần câu và cách sửa

5. Kiến thức Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn văn: Viết bài văn nghị luận

5.1 Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học

5.2 Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hội:

5.3 Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật

Trên đây là toàn bộ những kiến thức cần ghi nhớ trong quá trình Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn văn mà VUIHOC đã tổng hợp lại cho các em. Chúc các em hoàn thành tốt bài thi học kì và đạt điểm cao như mong muốn. Hãy truy cập trang web vuihoc.vn để tham khảo thêm nhiều kiến thức hữu ích khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-k-2-lop-11-mon-van-chi-tiet-3559.html

Apr 23, 202401:58
On thi hk2 van 10

On thi hk2 van 10

Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 10 môn văn chi tiết

Trong bài viết này, VUIHOC sẽ gửi đến các em đề cương Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn văn chi tiết. Bài viết tổng hợp trọng tâm kiến thức cần ghi nhớ để làm tốt bài kiểm tra học kì 2. Mời các em cùng tham khảo bài viết nhé!


Mục lục bài viết

1. Kiến thức Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn văn: Sách cánh diều

2. Kiến thức Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn văn: Sách kết nối tri thức

4. Kiến thức Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn văn: Thực hành tiếng việt

4.1 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

4.2 Phép đối và phép điệp

5. Kiến thức Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn văn: Viết bài văn nghị luận

5.1 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

5.2 Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

5.3 Viết một văn bản nội dung hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng

- Văn bản phải có cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với mẫu cấu trúc chung của văn bản nội quy hay văn bản hướng dẫn nơi công cộng.


- Nội dung văn bản thể hiện rõ những hành vi cần thực hiện, không được thực hiện trong không gian công cộng, phù hợp với yêu cầu, quy định của cơ quan, tổ chức ban hành, phù hợp với quy định của pháp luật.


- Ngôn ngữ khách quan, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.


5.4 Viết bài luận về bản thân

- Xác định rõ luận đề của bài viết.


- Thể hiện được cá tính, thiên hướng, lựa chọn, niềm tin, quan điểm riêng của bản thân.


- Sử dụng bằng chứng là những sự kiện, kinh nghiệm mà người viết đã thực sự trải qua.


- Có giọng điệu riêng, thể hiện cảm xúc chân thành của người viết; thuyết phục, truyền cảm hứng và gợi suy ngẫm cho người đọc.

Trên đây là toàn bộ những kiến thức cần ghi nhớ trong quá trình Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn văn mà VUIHOC đã tổng hợp lại cho các em. Chúc các em hoàn thành tốt bài thi học kì và đạt điểm cao như mong muốn. Hãy truy cập trang web vuihoc.vn để tham khảo thêm nhiều kiến thức hữu ích khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-k-2-lop-10-mon-van-chi-tiet-3557.html

Apr 22, 202401:58
On thi HK2 Anh 12

On thi HK2 Anh 12

Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 12 môn anh chi tiết

Chuẩn bị tốt kiến thức ngữ pháp giúp các em tự tin hơn khi làm bài thi học kỳ 2 môn tiếng Anh 12. Mời các em cùng tham khảo đề cương Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn anh chi tiết được tổng hợp bởi VUIHOC.

ục lục bài viết

1. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn anh: Mệnh đề trạng ngữ

1.1 Mệnh đề trạng ngữ chỉ điều kiện

1.2 Mệnh đề trạng ngữ chỉ so sánh

1.3 Mệnh đề trạng ngữ chỉ cách thức

1.4 Mệnh đề trạng ngữ chỉ kết quả

2. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn anh: Câu điều kiện loại 3 và hỗn hợp

2.1 Câu điều kiện loại 3

Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ. Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

If clause: lf +S + had + P.P

Main clause: S + would / could / should + have + P.P

2.2 Câu điều kiện hỗn hợp:

Loại câu điều kiện hỗn hợp này đề cập đến tình huống trong quá khứ không thực tế và kết quả có thể xảy ra trong hiện tại. Những câu này diễn tả một tình huống ngược với thực tế cả trong quá khứ và hiện tại. Trong các câu điều kiện hỗn hợp này, thời gian là quá khứ trong mệnh đề "if" và thì hiện tại trong mệnh đề chính.

Mệnh đề phụ: If + S + had + V-PII (Quá khứ hoàn thành)

Mệnh đề chính: S + would + V

3. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn anh: Mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian

3.1 Mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian ở thì hiện tại đơn, hiện tại hoàn thành

3.2 Mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian ở thì quá khứ đơn

3.4 Mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian ở thì quá khứ tiếp diễn, hoàn thành

4. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn anh: Phrasal Verb

4.1 Cấu trúc:

4.2 Các cụm động từ thường gặp

5. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn anh: Luyện tập một số dạng bài

Trên đây là toàn bộ kiến thức ngữ pháp các em cần ghi nhớ để làm tốt bài thi kì 2 môn tiếng Anh 12. Hy vọng rằng bài tổng hợp kiến thức Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn anh mà VUIHOC đã tổng hợp dựa trên các bài học trong sách sẽ giúp các em ôn tập dễ dàng và hiệu quả hơn. Để học thêm các kiến thức mới cũng như ôn tập lại các bài học trên lớp, các em hãy truy cập trang web vuihoc.vn hàng ngày nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-k-2-lop-12-mon-anh-chi-tiet-3556.html

Apr 19, 202401:53
On thi HK2 Anh 11

On thi HK2 Anh 11

VUIHOC gửi đến các em học sinh bộ đề cương Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn anh chi tiết gồm lý thuyết và bài tập giúp các em có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập và củng cố kiến thức.

Mục lục bài viếtx

1. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn anh: Perfect participles

a. Hình thức:


Chủ động: Having + pp


Bị động: Having been + pp


b. Cách dùng:


- Dùng phân từ hoàn thành đê rút gọn mệnh đề khi hành động trong mệnh đề đó xảy ra trước hành động khác.


Ex: She finished her job and then she went out with boyfriends.


\large \rightarrow Having finished her job, she went out with boyfriends. ( Hoàn thành xong công việc, cô ấy đi chơi cùng bạn trai)


- Dùng để rút gọn mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian.


Ex: After she had got up, she brushed her teeth.


\large \rightarrow Having getting up, she brushed her teeth.


- Dùng để giải thích cho hành động trong mệnh đề chính


Ex: Having failed the exam, she cried a lot.


- Mệnh đề rút gọn được gọi là mệnh đề phân từ, hai hành động trong câu có cùng chủ ngữ.

2. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn anh: Reduced Relative Clauses

2.1 Đại từ quan hệ (Relative Pronouns)

2.2 Trạng từ quan hệ (Relative Adverbs)

2.3 Rút gọn mệnh đề quan hệ:

3. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn anh: Perfect gerund

3.1 Cách dùng:

3.2 Cấu trúc

4. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn anh: Question tags

4.1. Câu hỏi đuôi các thì hiện tại

4.2. Câu hỏi đuôi các thì quá khứ

4.3. Câu hỏi đuôi các thì tương lai

4.4. Câu hỏi đuôi các thì hoàn thành

5. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn anh: Reported speech with conditionals

6. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn anh: Bài tập

Như vậy, để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ 2 môn tiếng Anh, VUIHOC đã tổng hợp đề cương Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn anh chi tiết giúp các em ôn tập dễ dàng hơn, giúp các em đạt điểm cao hơn trong bài thi. Bên cạnh ôn tập ngữ pháp, các em cần ôn tập thêm về từ vựng và khả năng nghe, đọc hiểu nữa nhé. Chúc các em hoàn thành tốt bài thi của mình.

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-k-2-lop-11-mon-anh-chi-tiet-3555.html

Apr 17, 202402:15
On thi HK2 Anh 10

On thi HK2 Anh 10

Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 10 môn anh chi tiết

Đề cương Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn anh chi tiết bao gồm kiến thức ngữ pháp trong các bài học. Tham khảo ngay để biết trọng tâm ngữ pháp cần ôn tập cho bài thi nhé!


Mục lục bài viết

1. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn anh: Stress in three-syllable adjectives and verbs

1.1 Động từ có 3 âm tiết

- Quy tắc 1: Trọng âm rơi vào tâm tiết thứ 2 khi:


- Quy tắc 2: Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1 khi:



1.2 Tính từ có 3 âm tiết

- Quy tắc 1: Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 khi:


Âm tiết thứ 1 chứa nguyên âm yếu (bao gồm: /ə/, /i/)

- Quy tắc 2: Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 khi:


Âm tiết cuối có nguyên âm yếu (bao gồm: /ə/, /i/)

Âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài, hoặc nguyên âm đôi

1.3 Bài tập trọng âm

2. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn anh: Passive voice

2.1 Cách chuyển câu chủ động sang bị động

2.2 Lưu ý khi chuyển câu chủ động sang câu bị động

2.3 Bài tập câu bị động

3. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn anh: Comparative and superlative adjectives

3.1 Comparative

3.2 Superlatives

3.3 Bài tập về tính từ so sánh hơn và so sánh nhất

4. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn anh: Relative clauses

4.1 Mệnh đề quan hệ xác định

4.2 Mệnh đề quan hệ không xác định

4.3 Bài tập về mệnh đề quan hệ

5. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn anh: Reported speech

5.1 Câu tường thuật dạng câu hỏi

5.2 Câu tường thuật dạng câu mệnh lệnh:

5.3 Một số câu tường thuật đặc biệt:

5.4 Cách chuyển câu trực tiếp sang câu tường thuật

6. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn anh: Conditional sentences Type 1 and Type 2

6.1 Câu điều kiện loại 1:

6.2 Câu điều kiện loại 2:

6.3 Bài tập về câu điều kiện:

Trên đây là tổng hợp kiến thức Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn anh mà VUIHOC đã tổng hợp giúp các em dễ dàng ôn tập hơn. Bên cạnh đó, các em cần phải thường xuyên luyện tập các dạng bài để ghi nhớ cấu trúc. Mở rộng thêm vốn từ vựng bằng cách đọc thêm sách báo bằng tiếng Anh... Truy cập vuihoc.vn để học thêm thật nhiều kiến thức các môn học nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-k-2-lop-10-mon-anh-chi-tiet-3554.html

Apr 15, 202402:17
On thi hk2 hoa 12

On thi hk2 hoa 12

Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 12 môn hóa chi tiết

Chuẩn bị thật tốt kiến thức cho bài kiểm tra học kỳ 2 môn hóa cùng VUIHOC trong Đề cương Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn hóa chi tiết. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Mục lục bài viết

1. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn hóa: Đại cương về kim loại

1.1 Nguyên tắc điều chế kim loại

1.2 Phương pháp điều chế kim loại

a. Phương pháp nhiệt luyện:

- Dùng điều chế các kim loại sau Al, sử dụng các chất khử mạnh như C, CO, H2 hoặc Al để khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.

b. Phương pháp thủy luyện:

- Dùng điều chế các kim loại sau Al. Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối.

c. Phương pháp điện phân

- Điện phân nóng chảy: Điều chế những kim loại có tính khử mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al...

2. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn hóa: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm

2.1 Kim loại kiềm

a. Vị trí:

- Kim loại kiềm gồm Li, Na, K, Rb, Cs, Fr

- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IA, cấu hình e: ns1

b. Tính chất hóa học:

- Có tính khử mạnh: M \large \rightarrow M+ + e

- Tác dụng với phi kim

- Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng) tạo muối và H2

- Tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm và H2: 2R + 2H2O \large \rightarrow 2ROH + H2

c. Điều chế:

- Điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng. Điều chế Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl và NaOH

2.2 Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

2.3 Nhôm và hợp chất của nhôm

3. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn hóa: Sắt, đồngm crom và một số kim loại khác

3.1 Sắt

3.2 Hợp kim của sắt

3.3 Crom và hợp chất crom

4. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn hóa: Một số dạng bài tập vận dụng

Trên đây là toàn bộ kiến thức trọng tâm Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn hóa. Để làm tốt bài thi học kì 2 môn hóa bên cạnh việc ôn tập lý thuyết thì các em cần luyện thật nhiều dạng bài, đề thi thử để nắm chắc cách giải các bài hóa 12. Truy cập vuihoc.vn để xem thêm các bài viết khác về kiến thức hóa 12 nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-k-2-lop-12-mon-hoa-chi-tiet-3553.html

Apr 15, 202402:22
On thi HK2 hoa 11

On thi HK2 hoa 11

Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 11 môn hóa chi tiết

Chuẩn bị thật tốt kiến thức cho bài kiểm tra giữa kỳ 2 môn hóa cùng VUIHOC trong Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 11 môn hóa chi tiết. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây.

1. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn hóa: Hydrocacbon

1.1 Alkane

a. Khái niệm

- Alkane là những hydrocacbon mạch hở chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử và có công thức chung CnH2n+2 ( n là số nguyên \large \geq 1)

- Bậc của một nguyên tử carbon trong phân tử alkane được xác định bằng số nguyên tử carbon liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon đó. Bậc của các nguyên tử carbon được kí hiệu bằng số La Mã.

b. Danh pháp

- Tên theo danh pháp thay thế của alkane không phân nhánh:

Tiền tố ứng với số nguyên tử carbon của alkane + ane

- Tên theo danh pháp thay thế của alkane phân nhánh:

Số chỉ vị trí nhánh - tên nhánh + tiền tố ứng với số nguyên tử carbon mạch chính + ane

c. Tính chất vật lý

- Các alkane đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước, nhưng tan trong các dung môi không phân cực.

d. Tính chất hóa học

e. Điều chế & Ứng dụng

- Trong công nghiệp, alkane được khai thác, chế biến từ khí thiên nhiến, khí đồng hành, dầu mỏ.

- Ứng dụng: Alkane dùng làm nhiên liệu, dung môi, dầu nhờn... và là nguyên liệu trong tổng hợp hữu cơ.

1.2 Hydocacbon không no

1.3 Arene

2. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn hóa: Dẫn xuất halogen - alcohol - phenol

2.1 Dẫn xuất halogen

2.2 Alcohol

2.3 Phenol

3. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn hóa: Hợp chất carbonyl - carboxylic acid

3.1 Hợp chất carbonyl

3.2 Carboxylic acid

4. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn hóa: Luyện tập một số dạng bài

Trên đây là toàn bộ kiến thức trọng tâm Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn hóa. Để làm tốt bài thi học kì 2 môn hóa bên cạnh việc ôn tập lý thuyết thì các em cần luyện thật nhiều dạng bài, đề thi thử để nắm chắc cách giải các bài hóa 11. Truy cập vuihoc.vn để xem thêm các bài viết khác về kiến thức hóa 11 nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-ki-2-lop-11-mon-hoa-chi-tiet-3529.html

Apr 12, 202402:11
On thi HK2 Hoa 10

On thi HK2 Hoa 10

Kiến thức hóa ôn thi học kì 2 lớp 10 môn hóa cần chú ý những chủ đề nào? Mời bạn theo dõi ngay đề cương ôn thi học kì 2 môn Hóa 10 chi tiết của VUIHOC nhé!

1. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn hóa: Phản ứng oxi hóa khử

a. Số oxi hóa: Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.

- Cách biểu diễn số oxi hóa: Số oxi hóa được đặt ở phía trên kí hiệu của nguyên tố.

b. Cách xác định số oxi hóa:

c. Phản ứng oxi hóa khử:

- Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển dịnh electron giữa các chất phản ứng hay có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tử trong phân tử. Trong phản ứng oxi hóa khử luôn xảy ra đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử


d. Cách lập phương trình oxi hóa khử:

- Nguyên tắc: Tổng số e chất khử nhường = tổng số e chất oxi hóa nhận.

2. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn hóa: Năng lượng hóa học2.1 Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

a. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường.

b. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.

c. Biến thiên enthalpy chuẩn hay nhiệt phản ứng chuẩn của một phản ứng hóa học, được kí hiệu là \large \Delta _{r}H_{298}^{o} là nhiệt kèm theo phản ứng đó trong điều kiện chuẩn.

d. Điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và ở nhiệt độ không đổi, thuongf chọn nhiệt độ 25oC (hay 298K).


e. Phương trình nhiệt hóa học là phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm.

f. Enthalpy tạo thành của một chất là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất. Kí hiệu: \large \Delta _{f}H_{298}^{o} ; đơn vị là kJ/mol hoặc kcal/mol.

2.2 Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

a. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng dựa vào năng lượng liên kết:

b. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng dựa vào enthalpy tạo thành:

3. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn hóa: Tốc độ phản ứng3.1 Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

a. Tốc độ phản ứng của phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

b. Biểu thức tốc độ phản ứng:

3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học

a. Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

b. Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. Mối liên hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn bằng công thức:

c. Ảnh hưởng của áp suất: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, tốc độ phản ứng tăng khi áp suất tăng.

d. Ảnh hưởng của bề mặt tiếp xúc: Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

e. Ảnh hưởng của chất xúc tác: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng hóa học, nhưng vẫn được bảo toàn về chất và lượng khi kết thúc phản ứng.

4. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn hóa: Nguyên tố nhóm VIIA - Halogen

5. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn hóa: Một số dạng bài tập

Trên đây là toàn bộ kiến thức cần nhớ trong quá trình Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn hóa mà VUIHOC đã tổng hợp lại giúp các em. Bên cạnh đó, VUIHOC cũng đã liệt kê một số dạng bài tập hóa 10 có thể sẽ xuất hiện trong đề thi. Chúc các em hoàn thành tốt bài thi học kì 2 môn hóa 10 cũng như những môn học khác. Đừng quên truy cập vuihoc.vn để cập nhật thêm bài ôn thi học kì các môn học khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-ky-2-lop-10-mon-hoa-chi-tiet-3528.html

Apr 11, 202401:59
On thi HK2 Ly 12

On thi HK2 Ly 12

Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 12 môn lý chi tiết

Kiểm tra học kỳ 2 môn lý cần ôn tập những kiến thức nào? Mời bạn cùng tham khảo ngay đề cương ôn thi học kì 2 môn Lý 12 chi tiết của VUIHOC dưới đây.

Mục lục bài viết

1. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn lý: Dao động và sóng điện từ

a. Tần số góc

b. Chu kỳ riêng:

c. Tần số riêng:

d. Bước sóng điện từ:

e. Năng lượng mạch dao động:

- Năng lượng điện trường:

- Năng lượng điện trường cực đại:

- Năng lượng từ trường:

- Năng lượng từ trường cực đại:

- Năng lượng điện từ: W = WC + WL

2. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn lý: Giao thoa ánh sáng

2.1 Ánh sáng đơn sắc:

2.2 Giao thoa với ánh sáng trắng

3. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn lý: Lượng tử ánh sáng

4. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn lý : Hạt nhân nguyên tử

4.1 Cấu tạo hạt nhân:

4.2 Phóng xạ

4.3 Phản ứng hạt nhân

5. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn lý: Bài tập thực hành

Bài 1: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ. Phương trình dao động của điện tích ở bản tụ điện này là?

Bài 2: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 20 nF, cuộn cảm có độ tự cảm 8 µH và điện trở thuần 0,1 ω. Để duy trì dao động của mạch với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V trong 1 ngày đêm thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng tối thiểu là?

Bài 3: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là?

Bài 4: Một ống tia X có hiệu điện thế giữa hai điện cực là 200kV. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống tia X có thể phát ra được là?

Bài 5: Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kỳ bán rã của chất đó là?

Trên đây là tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ trong quá trình Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn lý. Các em hãy nhanh tay note lại các kiến thức này sử dụng ôn tập thật tốt cho bài kiểm tra học kì của mình nhé. Đừng quên truy cập vuihoc.vn để tham khảo thêm kiến thức các môn học khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-ky-2-lop-12-mon-ly-chi-tiet-3526.html

Apr 10, 202402:21
On thi HK2 Ly 11

On thi HK2 Ly 11

VUIHOC gửi đến các em kiến thức trọng tâm, các dạng bài tập có thể xuất hiện trong đề kiểm tra khi ôn thi học kì 2 lớp 11 môn lý. Mời các em cùng theo dõi bài viết nhé!

1. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn lý: Điện trường

1.1 Định luật Cu-lông về tương tác điện

- Điện tích được phân thành 2 loại: Điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Đơn vị đo điện tích là cu-lông (C). 

- Định luật cu-lông: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 

1.2 Điện trường

- Điện trường là dạng vật chất bao quanh diện tích và truyền tương tác giữa các điện tích. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên các điện tích khác nhau đặt trong nó.

- Cường độ điện trường do điện tích Q sinh ra tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực tại điểm đó. Đây là một đại lượng véc tơ và được xác định bởi biểu thức: 

- Đường sức điện là đường mô tả điện trường sao cho tiếp tuyến tại một điểm bất kì trên đường cũng trùng với phương của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.

1.3 Điện thế và thế năng điện

- Thế năng điện của một điện tích q tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường để dịch chuyển điện tích q từ điểm đó ra xa vô cùng. 

- Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho thế năng điện tại vị trí đó và được xác định bằng công mà ta cần thực hiện để dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó. 

1.4 Tụ điện

- Tụ điện là một hệ gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Mỗi vật dẫn được gọi là một bản của tụ điện.

2.  Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn lý: Dòng điện không đổi2.1 Dòng điện, cường độ dòng diện

- Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của cá điện tích. Chiều dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương ( ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm). 

2.2 Điện trở, đèn sợi đốt

- Điện trở của một vật dẫn là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của vật dẫn. Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn có giá trị U, dòng điện chạy trong mạch có cường độ I thì điện trở được xác định theo công thức: 

2.3 Suất điện động - định luật ohm cho các đoạn mạch 

- Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn: 

2.4 Năng lượng điện, công suất điện

- Năng lượng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và với thời gian dòng điện chạy qua. 

3. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn lý: Luyện tập một số dạng bài tập 

Bài 1: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30cm, một điện trường có cường độ E = 30000V/m. Độ lớn điện tích Q bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Bài 2: Tại 2 điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = 4.10-6 C, q2 = -6,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12 cm; BC = 16 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-8C đặt tại C.

Bài 3: Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chưc nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm. Các điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2 = -12,5.10-8C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1, q2.

Trên đây là toàn bộ kiến thức cần ghi nhớ trong quá trình Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn lý. Bên cạnh việc ôn tập những kiến thức trọng tâm, các em nên luyện nhiều dạng bài tập khác nhau để nắm vững cách giải các dạng bài tập đó. Trong quá trình làm bài tập, các em cũng kết hợp ôn tập lại các công thức tính toán. Đừng quên truy cập vuihoc.vn để tham khảo thêm nhiều kiến thức các môn học khác nhé! 

Nguồn: 

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-ki-2-lop-11-mon-ly-chi-tiet-3524.html

Apr 09, 202402:27
On thi hk2 ly 10

On thi hk2 ly 10

Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 10 môn lý

Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn lý các em cần ôn tập trọng tâm những kiến thức nào? Ôn tập đúng trọng tâm sẽ giúp các em tiết kiệm thời gian học lý thuyết và dành nhiều thời gian để giải các dạng bài tập liên quan. Mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Mục lục bài viết

1. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn lý: Động năng, thế năng, cơ năng, công suất, hiệu suất

a. Công suất:

b. Động năng là năng lượng của vật có được do chuyển động

c. Thế năng: bao gồm thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi

d. Cơ năng:

e. Hiệu suất:

2. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn lý : Động lượng

a. Động lượng:

b. Độ biến thiên động lượng

c. Định luật bảo toàn động lượng trong hệ cô lập:

3. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn lý: Chuyển động tròn

3.1 Mô tả chuyển động tròn

3.2 Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm

4. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn lý: Sự biến dạng

4.1 Sự biến dạng của vật rắn

- Biến dạng kéo: Kích thước của vật theo phương tác dụng của lực tăng lên so với kích thước tự nhiên của nó.

- Biến dạng nén: Kích thước của vật theo phương tác dụng của lực giảm xuống so với kích thước tự nhiên của nó.

4.2 Đặc tính của lò xo

5. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn lý: Khối lượng riêng, áp suất chất lỏng

5.1 Khối lượng riêng:

5.2 Áp suất của chất lỏng

6. Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn lý: Một số dạng bài tập cần nhớ

Bài 1: Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn bắng một viên đạn có khối lượng 10kg theo phương ngang với vận tốc 400m/s. Nếu lúc đầu hệ đại bác và đạn đứng yên, hãy tính tốc độ giật lùi của đại bác ngay sau đó.

Bài 2: Một quả cầu thứ nhất có khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s, tới va chạm vào quả cầu thứ hai có khối lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng chiều với quả cầu thứ nhất trên một máng thẳng ngang. Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với vận tốc 0,6 m/s theo chiều ban đầu. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Xác định chiều chuyển động và vận tốc của quả cầu thứ hai.

Trên đây là toàn bộ các kiến thức cần ghi nhớ trong quá trình Ôn thi học kì 2 lớp 10 môn lý. Các em hãy nhanh tay note lại những kiến thức trọng tâm này để ôn tập. Đừng quên truy cập vào vuihoc.vn để tham khảo thêm kiến thức các môn học khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-ki-2-lop-10-mon-ly-3474.html

Apr 08, 202402:14
On thi hoc ki 2 lop 12 mon toan

On thi hoc ki 2 lop 12 mon toan

Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 12 môn toán chi tiết

Thi học kì 2 là bài kiểm tra kiến thức đánh giá quá trình học tập trong học kì thứ hai của năm học. Để đạt kết quả tốt nhất, các em cần ôn thi học kì 2 đúng trọng tâm bài học. Chính vì vậy, VUIHOC đã tổng hợp kiến thức ôn thi học kì 2 lớp 12 môn toán giúp các em ôn thi dễ dàng hơn.


Mục lục bài viết

1. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn toán: Công thức tính nguyên hàm

1.1 Công thức nguyên hàm cơ bản

1.2 Công thức nguyên hàm nâng cao

1.3. Bảng công thức nguyên hàm mở rộng

1.4 Bảng công thức nguyên hàm lượng giác

2. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn toán: Tích phân

2.1 Định nghĩa

2.2 Bảng công thức tính tích phân:

3. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn toán: Số phức

3.1 Khái niệm

3.2 Phép tính số phức

3.3 Số phức liên hợp

3.4 Mô đun của số phức

4. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn toán: Hệ tọa độ trong không gian

5. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn toán: Phương trình mặt phẳng

6. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn toán: Phương trình đường thẳng trong không gian

7. Ôn thi học kì 2 lớp 12 môn toán: Luyện tập

Trên đây là những kiến thức trọng tâm ôn thi học kì 2 lớp 12 môn toán mà vuihoc đã tổng hợp dựa trên các bài học trong chương trình toán 12. Để làm tốt bài thi giữa kỳ, các em cần ghi nhớ và nắm chắc được các kiến thức và cách giải dạng dạng bài tập liên quan đến kiến thức đó. Chúc các em làm tốt và đạt điểm cao môn Toán trong bài thi học kì 2 nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-ki-2-lop-12-mon-toan-chi-tiet-3022.html

Apr 03, 202401:38
De cuong on thi HK2 toan 11

De cuong on thi HK2 toan 11

Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 11 môn toán chi tiết

Thi học kì 2 là bài kiểm tra kiến thức đánh giá quá trình học tập trong học kì thứ hai của năm học. Để đạt kết quả tốt nhất, các em cần ôn thi học kì 2 đúng trọng tâm bài học. Chính vì vậy, VUIHOC đã tổng hợp kiến thức ôn thi học kì 2 lớp 11 môn toán giúp các em ôn thi dễ dàng hơn.


Mục lục bài viết

1. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn toán: Các quy tắc tính xác suất

1.1 Biến cố hợp, giao và độc lập

- Cho hai biến cố A và B. Biến cố hợp của A và B là biến cố "A hoặc B xảy ra". Kí hiệu là A \cup B.


- Biến cố hợp của A và B là tập con A \cup B của không gian mẫu \Omega.


b. Biến cố giao:


- Cho hai biến cố A và B. Biến cố giao của A và B là biến cố "Cả A và B đều xảy ra". Kí hiệu là A \cap B.


- Biến cố hợp của A và B là tập con A \cap B của không gian mẫu \Omega.


c. Biến cố độc lập


- Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố này gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố kia.

1.2 Quy tắc cộng xác suất

a. Công thức cộng xác suất cho hai biến cố xung khắc:


P(A \cup B) = P(A) + P(B)


b. Công thức cộng xác suất:


P(A \cup B) = P(A) + P(B) - P(AB)

1.3 Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập

2. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn toán: Đạo hàm

2.1 Định nghĩa

2.2 Các quy tắc tính đạo hàm

2.3 Đạo hàm cấp 2:

3. Ôn thi học kì 2 lớp 11 môn toán: Luyện tập

Trên đây là những kiến thức trọng tâm ôn thi học kì 2 lớp 11 môn toán mà vuihoc đã tổng hợp dựa trên các bài học trong chương trình toán 11. Để làm tốt bài thi giữa kỳ, các em cần ghi nhớ và nắm chắc được các kiến thức và cách giải dạng dạng bài tập liên quan đến kiến thức đó. Chúc các em làm tốt và đạt điểm cao môn Toán trong bài thi học kì 2 nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-ki-2-lop-11-mon-toan-chi-tiet-3015.html

Apr 02, 202402:04
De cuong on thi hk 2 toan 10

De cuong on thi hk 2 toan 10

Thi học kì 2 là bài kiểm tra kiến thức đánh giá quá trình học tập trong học kì thứ hai của năm học. Để đạt kết quả tốt nhất, các em cần ôn thI học kì 2 đúng trọng tâm bài học. Chính vì vậy, VUIHOC đã tổng hợp kiến thức ôn thi học kì 2 lớp 10 môn toán giúp các em ôn thi dễ dàng hơn.

1. Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 10 môn toán: Đại số tổ hợp

1.1 Quy tắc đếm, cộng và nhân

a. Quy tắc đếm:

- Với các số cách đều nhau ta có:

Số các số = ( số lớn nhất - số nhỏ nhất): khoảng cách giữa 2 số liền kề + 1

- Dấu hiệu chia hết:

Chia hết cho 2: Số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8.

Chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3.

Chia hết cho 4: Hai chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 4.

Chia hết cho 5: Số có chữ số tận cùng là 0,5.

Chia hết cho 6: Số chi hết cho 2 và 3.

Chia hết cho 8: Số có 3 chữ số tận cùng lập thành số chia hết cho 8.

Chia hết cho 9: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9.

b. Quy tắc cộng:

- Nếu một quá trình (bài toán) có thể thực hiện được một trong hai cách (trường hợp) loại trừ lẫn nhau: cách thứ nhất cho m kết quả và cách thứ hai cho n kết quả. Khi đó việc thực hiện quá trình trên cho m + n kết quả.

- Nếu một quá trình (bài toán) có thể thực hiện được k cách (trường hợp) loại trừ lẫn nhau: cách thứ nhất cho m1 kết quả, cách thứ hai cho m2 kết quả, …, cách thứ k cho mk kết quả. Khi đó việc thực hiện quá trình trên cho m1 + m2 + … + mk kết quả.

c. Quy tắc nhân:

- Nếu một quá trình (bài toán) ñược thực hiện theo hai giai đoạn (bước) liên tiếp nhau sao cho có m cách thực hiện giai đoạn thứ nhất, đồng thời ứng với mỗi cách đó có n cách để thực hiện giai đoạn thứ hai. Khi đó có m.n cách thực hiện quá trình trên.

- Nếu một quá trình (bài toán) được thực hiện theo k giai đoạn (bước) liên tiếp nhau sao cho có m1 cách thực hiện giai đoạn thứ nhất, với mỗi cách đó có m2 cách để thực hiện giai đoạn thứ hai, …, có mk cách thực hiện giai đoạn thứ k. Khi đó, toàn bộ quá trình có m1.m2…mk cách thực hiện.

1.2 Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

a. Hoán vị:

b. Chỉnh hợp:

c. Tổ hợp:

1.3 Nhị thức Newton

a. Định nghĩa: Nhị thức newton là khai triển tổng lũy thừa có dạng:

b. Tính chất:

c. Khai triển nhị thức newton:

- Dạng khai triển:

- Dạng đạo hàm:

- Dạng tích phân:

2. Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 10 môn toán: Một số yếu tố thống kê và xác suất

2.1 Số gần đúng và sai số

2.2 Số quy tròn

- Số quy tròn là số thu được sau khi thực hiện làm tròn số, số quy tròn gần đúng số ban đầu.

- Quy tắc:

+ Số ngay sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì chỉ cần thay chữ số đó và các chữ số bên phải bởi số 0.

+ Số ngay sau hàng quy tròn lớn hơn 5 thì ta thay chữ số đó và các chữ số bên phải nó bởi 0 và cộng thêm 1 đơn vị và số hàng làm tròn.

3. Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 10 môn toán: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng3.1 Phương trình đường thẳng

a. Véc tơ chỉ phương của đường thẳng:

b. Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng

c. Phương trình đường thẳng

d. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

e. Góc giữa hai đường thẳng:

f. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:

3.2 Phương trình đường tròn

a. Phương trình đường tròn có tâm I(a;b) và bán kính R:

b. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn:

3.3 Phương trình đường hypebol:

a. Định nghĩa:

b. Phương trình chính tắc:

3.4 Phương trình đường elip:

a. Định nghĩa:

b. Phương trình chính tắc:

4. Đề cương ôn thi học kì 2 lớp 10 môn toán: Luyện tập

Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

Bài 4:

Trên đây là những kiến thức trọng tâm ôn thi học kì 2 lớp 10 môn toán mà VUIHOC đã tổng hợp dựa trên các bài học trong chương trình toán 10. Để làm tốt bài thi giữa kỳ, các em cần ghi nhớ và nắm chắc được các kiến thức và cách giải dạng dạng bài tập liên quan đến kiến thức đó. Chúc các em làm tốt và đạt điểm cao môn Toán trong bài thi học kì 2 nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-hoc-ki-2-lop-10-mon-toan-chi-tiet-2993.html

Apr 02, 202402:16
Soan bai Su song va cai chet

Soan bai Su song va cai chet

Soạn bài Sự sống và cái chết sách văn 10 kết nối tri thức

Văn bản dưới đây bàn luận về sự sống và cái chết của những loài sinh vật trên Trái Đất. Mọi vật trên Trái Đất đều sống ở cái ranh giới giữa sự sống và cái chết và luôn đấu tranh sinh tồn để tự bảo vệ bản thân. Đó là nội dung của phần Soạn bài Sự sống và cái chết mà các em cần nắm được thông qua bài viết dưới đây của VUIHOC.

Mục lục bài viết

1. Soạn bài Sự sống và cái chết trước khi đọc

2. Soạn bài Sự sống và cái chết trong khi đọc

1.1 Câu 1 Dự đoán nội dung cụ thể sẽ được triển khai trong bài viết qua nhan đề và đoạn 1.

1.2 Câu 2 Việc tác giả tưởng tượng ra một chuyến “du hành” ngược thời gian có ý nghĩa gì?

1.3 Câu 3 Chú ý những thuật ngữ chuyên ngành sinh học được sử dụng trong các đoạn 3, 4 và tác dụng của nó.

1.4 Câu 4 Sự khác nhau giữa các vật vô sinh và các sinh vật là gì?

3. Soạn bài Sự sống và cái chết sau khi đọc

3.1 Câu 1 trang 77 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

3.2 Câu 2 trang 77 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

3.3 Câu 3 trang 77 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

3.4 Câu 4 trang 77 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

3.5 Câu 5 trang 77 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

3.6 Câu 6 trang 77 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

3.7 Câu 7 trang 77 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

3.8 Câu 8 trang 77 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

4. Kết nối đọc viết trang 77 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

Trên đây là toàn bộ phần Soạn bài Sự sống và cái chết trong sách kết nối tri thức. Hy vọng sau khi đọc bài viết này, các em sẽ hiểu được nội dung và cách tiếp cận vấn đề của tác giả về sự sống và cái chết. Ngoài bài soạn này ra, nếu các em muốn học thêm về những bài văn bản khác thuộc chương trình ngữ văn nói riêng hay những kiến thức của môn học khác nữa, các em nhanh tay vào website vuihoc.vn để có thể đăng ký khoá học và trải nghiệm bài giảng cùng các thầy cô VUIHOC ngay nhé!

NGuồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-su-song-va-cai-chet-sach-van-10-ket-noi-tri-thuc-2722.html

Mar 28, 202402:09
Soan bai viet van nghi luan phan tich Van 10

Soan bai viet van nghi luan phan tich Van 10

Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học sách văn 10 kết nối tri thức

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học là một kỹ năng cần thiết, hỗ trợ cho học sinh kiến thức thi các kỳ thi môn Ngữ văn. Trong bài viết này, VUIHOC sẽ hướng dẫn cách Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học cùng trả lời những kiến thức có trong sách giáo khoa Kết nối tri thức 10 tập 2.

Mục lục bài viết

1. Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học : Bài viết tham khảo

1.1 Câu 1 trang 63 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

1.2 Câu 2 trang 63 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

1.3 Câu 3 trang 63 SGK Văn 10/2 Kết nối tri thức

2. Soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học: Thực hành viết

2.1 Đề 1: Nghị luận về tác phẩm Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

2.2 Đề 2: Nghị luận về bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử

Qua bài viết này, VUIHOC đã cung cấp cho các em chi tiết soạn bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học sách Kết nối tri thức 10 tập 2. Hi vọng rằng những gợi ý, hướng dẫn của bài soạn có thể giúp các em nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức. Để học nhiều hơn các kiến thức của những môn học khác thì các em hãy nhanh tay truy cập vào website vuihoc.vn hoặc đăng ký khóa học với các thầy cô giáo của VUIHOC ngay bây giờ nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-viet-van-ban-nghi-luan-phan-tich-danh-gia-mot-tac-pham-van-hoc-sach-van-10-ket-noi-tri-thuc-2718.html

Mar 27, 202401:32
Soan bai cung co va mo rong trang 68 SGK Van 10-2

Soan bai cung co va mo rong trang 68 SGK Van 10-2

Học sinh nên tích cực thực hiện các hoạt động củng cố, mở rộng kiến thức để nắm vững kiến thức, nâng cao năng lực tư duy và sáng tạo. Dưới đây là bài soạn Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 68 sách văn 10 kết nối tri thức mà VUIHOC mang lại nhằm giúp các em rèn luyện kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.

Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 68 sách văn 10 kết nối tri thức

1. Câu 1 trang 68 SGK Văn 10/2 kết nối tri thức

2. Câu 2 trang 69 SGK Văn 10/2 kết nối tri thức

>> Xem thêm: Soạn văn 10 Kết nối tri thức

3. Câu 3 trang 69 SGK Văn 10/2 kết nối tri thức

- Những dấu hiệu có thể giúp cho ta nhận biết lời nhân vật trong tác phẩm truyện:

+ Lời thoại gắn với một nhân vật cụ thể.

+ Lời biểu thị ý thức, suy nghĩ và tâm trạng, nó mang cách thể hiện của nhân vật cụ thể.

- Lời nhân vật trong truyện thường tồn tại ở 2 dạng: lời thoại trực tiếp và lời thoại gián tiếp.

4. Câu 4 trang 69 SGK Văn 10/2 kết nối tri thức

a) Tìm ý và lập dàn ý

b) Viết đoạn

5. Câu 5 trang 69 SGK Văn 10/2 kết nối tri thức

6. Câu 6 trang 69 SGK Văn 10/2 kết nối tri thức

Trên đây VUIHOC đã cùng các bạn Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 68 sách văn 10 kết nối tri thức. Hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này. Để học nhiều hơn các kiến thức của các môn học thì các em hãy nhanh tay truy cập và website vuihoc.vn hoặc đăng ký khoá học với các thầy cô giáo của VUIHOC ngay bây giờ nhé!


Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-cung-co-mo-rong-trang-68-sach-van-10-ket-noi-tri-thuc-2717.html

Mar 26, 202401:52
Soan bai tri thong minh nhan tao

Soan bai tri thong minh nhan tao

Soạn bài Trí thông minh nhân tạo sách kết nối tri thức 11 tập 2

Bài viết này VUIHOC sẽ cùng các em tìm hiểu về một chủ đề thú vị được mọi người quan tâm đó chính là Trí thông minh nhân tạo. VUIHOC cùng các em chuẩn bị trước Soạn bài Trí thông minh nhân tạo sách kết nối tri thức 11 tập 2. Sau khi soạn, các em có thể biết thêm nhiều thông tin hữu ích về công cụ hiện đại này.


Mục lục bài viết

1. Soạn bài trí thông minh nhân tạo sách kết nối tri thức: Trước khi đọc

2. Soạn bài trí thông minh nhân tạo sách kết nối tri thức: Trong khi đọc

2.1 Đọc nhan đề và đoạn mở đầu, xác định chủ đề của văn bản.

2.2 Chú ý các mốc thời gian và số liệu trong đoạn văn.

2.3 Tóm tắt nội dung chính trong đoạn văn.

2.4 Những quan niệm khác nhau về khả năng của trí thông minh nhân tạo

2.5 Cách đặt câu hỏi về suy luận của tác giả về những điều có thể xảy ra trong tương lai.

2.6 Các từ ngữ liên kết thể hiện mối quan hệ giữa các ý chính, ý phụ trong đoạn văn.

3. Soạn bài trí thông minh nhân tạo sách kết nối tri thức: Sau khi đọc

3.1 Câu 1 trang 74 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.2 Câu 2 trang 74 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.3 Câu 3 trang 74 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.4 Câu 4 trang 74 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.5 Câu 5 trang 74 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.6 Câu 6 trang 74 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

4. Kết nối đọc - viết trang 74 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

Bài viết trên đã trả lời rất chi tiết các câu hỏi khi Soạn bài Trí thông minh nhân tạo sách kết nối tri thức 11 tập 2. Sau khi đọc bài soạn tham khảo, hy vọng các em có thể tiếp thu được thêm nhiều thông tin thú vị về công cụ hiện đại này để ứng dụng nó một cách hợp lý vào đời sống. Để học thêm nhiều tác phẩm khác thuộc chương trình ngữ văn 11 hoặc nội dung các môn học khác, các em hãy nhanh chóng truy cập vào website vuihoc.vn rồi đăng ký khoá học của VUIHOC để có thể học được nhiều kiến thức hay nhất cùng các thầy cô nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-tri-thong-minh-nhan-tao-sach-ket-noi-tri-thuc-11-tap-2-2435.html

Mar 25, 202402:10
Soan bai nu phong vien dau tien

Soan bai nu phong vien dau tien

Soạn bài Nữ phóng viên đầu tiên sách kết nối tri thức

Tác phẩm “Nữ phóng viên đầu tiên” kể về Manh Manh, người tiên phong cho nữ quyền và cho thơ mới trong hội Tao Đàn. Bà được đánh giá rất cao trong cộng đồng và báo chí. Cùng VUIHOC Soạn bài Nữ phóng viên đầu tiên sách kết nối tri thức để hiểu hơn về nghệ thuật và nội dung tác phẩm này nhé!

Mục lục bài viết

1. Soạn bài nữ phóng viên đầu tiên sách kết nối tri thức: Trước khi đọc

2. Soạn bài nữ phóng viên đầu tiên sách kết nối tri thức: Trong khi đọc

2.1 Nhận xét cách mở đầu văn bản của tác giả.

2.2 Tóm tắt các hoạt động chính của nhân vật.

2.3 Chú ý các trích dẫn trực tiếp

2.4 Hình ảnh được sử dụng có thể gợi ấn tượng gì cho người đọc?

2.5 Lời nói và hành động của nhân vật thể hiện tư tưởng gì? Những tư tưởng đó có ảnh hưởng đến xã hội như thế nào?

2.6 Ngoại hình nhân vật được khắc họa như thế nào, nhằm mục đích gì?

2.7 Những thông tin này gợi cho bạn suy nghĩ gì?

3. Soạn bài nữ phóng viên đầu tiên sách kết nối tri thức: Sau khi đọc

3.1 Câu 1 trang 70 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.2 Câu 2 trang 70 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.3 Câu 3 trang 70 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.4 Câu 4 trang 70 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.5 Câu 5 trang 70 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.6 Câu 6 trang 70 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

4. Kết nối đọc - viết trang 70 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

Chủ đề về nữ quyền luôn là chủ đề được nhiều người quan tâm đến và tác phẩm “Nữ phóng viên đầu tiên” cũng nói về chủ đề như vậy. Sau khi đọc Soạn bài Nữ phóng viên đầu tiên sách kết nối tri thức của VUIHOC, các em hãy tự suy ngẫm về nội dung và ý nghĩa của tác phẩm này. Ngoài ra, để học thêm nhiều tác phẩm khác thuộc chương trình ngữ văn 11 hoặc nội dung các môn học khác, các em hãy nhanh chóng truy cập vào website vuihoc.vn rồi đăng ký khoá học của VUIHOC để có thể học được nhiều kiến thức hay nhất cùng các thầy cô nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-nu-phong-vien-dau-tien-sach-ket-noi-tri-thuc-2434.html

Mar 21, 202402:10
Soan bai Cay diem cuoi cung

Soan bai Cay diem cuoi cung

Cây diêm cuối cùng là câu chuyện cảm động về cây diêm cuối cùng giữa hai nhân vật kẻ thù và sau đó là những suy nghĩ về tình cảm của con người trong cuộc sống. Cùng VUIHOC Soạn bài Thực hành đọc cây diêm cuối cùng sách kết nối tri thức để tìm hiểu kỹ hơn về các chi tiết có trong tác phẩm này.

Soạn bài Thực hành đọc cây diêm cuối cùng sách kết nối tri thức

1. Câu 1 trang 60 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

Cách kết hợp giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình ở trong bài tản văn.


Phương pháp giải:


Đọc kỹ bài thơ để có thể trả lời câu hỏi.


Lời giải chi tiết:

2. Câu 2 trang 60 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

Tính chất lạ lùng mang màu sắc hư cấu của câu chuyện và cách thể hiện cảm xúc và suy tư của tác giả.


Phương pháp giải:


Đọc kỹ câu chuyện để có thể trả lời được câu hỏi này.


Lời giải chi tiết:

Cây diêm cuối cùng là một tác phẩm rất hay của Cao Huy Thuần nói về những suy nghĩ về tình cảm con người trong cuộc sống. Bài viết Soạn bài Thực hành đọc cây diêm cuối cùng sách kết nối tri thức này sẽ giúp các em làm rõ về nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng. Nếu các em muốn tham khảo về những bài soạn khác trong chương trình ngữ văn 11 hay thậm chí là những kiến thức về môn học khác thì hãy nhanh tay truy cập website vuihoc.vn để đăng ký những khóa học và trải nghiệm học cùng thầy cô VUIHOC ngay nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-thuc-hanh-doc-cay-diem-cuoi-cung-sach-ket-noi-tri-thuc-2427.html

Mar 18, 202401:20
Soan bai Ca Mau que xu

Soan bai Ca Mau que xu

Ai cũng biết Mũi Cà Mau là vùng đất thiêng liêng tận cùng của tổ quốc. Những tác phẩm về mảnh đất này cũng rất hay và cần được truyền tải tới nhiều người đọc hơn. Hãy cùng VUIHOC Soạn bài Cà mau quê xứ sách kết nối tri thức 11 tập 2 để có thể hiểu hơn về vùng đất đặc biệt này nhé!

Mục lục bài viết

1. Soạn bài Cà mau quê xứ sách kết nối tri thức: Trước khi đọc

1.1 Câu 1 trang 45 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

1.2 Câu 2 trang 45 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

2. Soạn bài Cà mau quê xứ sách kết nối tri thức: Trong khi đọc

2.1 Câu 1: Tác giả đến Mũi Cà Mau với mục đích gì?

2.2 Câu 2: Chú ý những liên tưởng của tác giả về văn học.

2.3 Câu 3: Trạng thái tình cảm của tác giả và mọi người khi đến với Mũi Cà Mau.

2.4 Câu 4: Hình ảnh nhà thơ Nguyễn Bính xuất hiện trong liên tưởng góp phần tô đậm thêm tâm trạng gì của người viết?

2.5 Câu 5: Từ "xứ" được nói ở đây có kết nối như thế nào với nhan đề?

2.6 Câu 6: Chú ý cái nhìn của người viết đối với những chi tiết thực của đời sống được ghi lại.

2.7 Câu 7 Những khó khăn, bộn bề mà con người ở đất Mũi Cà Mau đã trải qua.

2.8 Câu 8 Cách thể hiện cảm xúc của tác giả ở phần kết.

3. Soạn bài Cà mau quê xứ sách kết nối tri thức: Sau khi đọc

3.1 Câu 1 trang 50 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

3.2 Câu 2 trang 50 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

3.3 Câu 3 trang 50 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

3.4 Câu 4 trang 50 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

3.5 Câu 5 trang 50 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

3.6 Câu 6 trang 50 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

3.7 Câu 7 trang 50 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

4. Kết nối đọc viết

Bài viết trên giúp các em chuẩn bị trước những câu hỏi cho phần Soạn bài Cà mau quê xứ sách kết nối tri thức 11 tập 2. Thông qua bài viết, hy vọng các em có thể cảm nhận về khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp cùng những con người thân thiện nơi đây. Để học thêm nhiều tác phẩm khác thuộc chương trình ngữ văn 11 hoặc nội dung các môn học khác, các em hãy nhanh chóng truy cập vào website vuihoc.vn rồi đăng ký khoá học của VUIHOC để có thể học được

https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-ca-mau-que-xu-sach-ket-noi-tri-thuc-11-tap-2-2424.html

Mar 15, 202402:23
Soan bai Va toi van muon me

Soan bai Va toi van muon me

Chủ đề về mẹ luôn là một chủ đề rất hay và được khai thác nhiều trong văn học. Và bài soạn dưới đây cũng là một bài soạn về chủ đề thiêng liêng ấy. Cùng VUIHOC trả lời những câu hỏi thuộc phần Soạn bài và tôi vẫn muốn mẹ sách kết nối tri thức 11 tập 2 ngay nhé!

Mục lục bài viết

1. Soạn bài và tôi vẫn muốn mẹ sách kết nối tri thức: Trước khi đọc

1.1 Câu 1 trang 41 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

1.2 Câu 2 trang 41 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

2. Soạn bài và tôi vẫn muốn mẹ sách kết nối tri thức: Trong khi đọc

2.1 Câu 1: Thời điểm và những sự kiện ban đầu đã xảy ra được lưu giữ vào trong kí ức của nhân vật.

2.2 Câu 2: Những hình ảnh mà nhân vật chứng kiến trên đường đi trại hè đội viên.

2.3 Câu 3: Hoàn cảnh của chuyến đi có gì khác thường?

2.4 Câu 4: Ấn tượng về nạn đói và chuyện ăn uống của con người trong đói khát.

2.5 Câu 5: Trạng thái tinh thần của những đứa trẻ khi thiếu vắng mẹ.

2.6 Câu 6: Kết quả chờ đợi ba mẹ và niềm khát khao cháy bỏng của nhân vật.

3. Soạn bài và tôi vẫn muốn mẹ sách kết nối tri thức: Sau khi đọc

3.1 Câu 1 trang 44 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

3.2 Câu 2 trang 44 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

3.3 Câu 3 trang 44 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

3.4 Câu 4 trang 45 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

3.5 Câu 5 trang 45 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

4. Kết nối đọc viết

Bài viết trên giúp các em chuẩn bị những câu hỏi cho phần Soạn bài và tôi vẫn muốn mẹ sách kết nối tri thức 11 tập 2. Hy vọng rằng sau khi các em tham khảo bài viết thì có thể hiểu được phần nào thông điệp tác giả muốn gửi gắm. Để học thêm nhiều tác phẩm khác thuộc chương trình ngữ văn 11 hoặc nội dung các môn học khác, các em hãy nhanh chóng truy cập vào website vuihoc.vn rồi đăng ký khoá học của VUIHOC để có thể học được nhiều kiến thức hay nhất cùng các thầy cô nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-va-toi-van-muon-me-sach-ket-noi-tri-thuc-11-tap-2-2423.html

Mar 14, 202402:04
Soan bai Ai da dat ten cho dong song

Soan bai Ai da dat ten cho dong song

Ai đã đặt tên cho dòng sông là một tác phẩm văn học rất quan trọng trong chương trình Ngữ văn THPT. Trong bài viết này, VUIHOC sẽ cùng các bạn Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông thuộc sách kết nối tri thức 11 tập 2 cùng giải quyết một số câu hỏi luyện tập trong sách nhé.


Mục lục bài viết

1. Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông sách kết nối tri thức: Trả lời câu hỏi trước khi đọc văn bản

1.1 Câu 1 (trang 35, SGK Ngữ Văn 11, tập hai)

1.2 Câu 2 (trang 35, SGK Ngữ Văn 11, tập hai)

2. Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông sách kết nối tri thức: Trả lời câu hỏi trong khi đọc văn bản

2.1 Câu 1 trang 34 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

2.2 Câu 2 trang 34 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

2.3 Câu 3 trang 35 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

2.4 Câu 4 trang 35 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

2.5 Câu 5 trang 37 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

2.6 Câu 6 trang 38 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

2.7 Câu 7 trang 39 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

2.8 Câu 8 trang 39 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3. Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông sách kết nối tri thức: Trả lời câu hỏi sau khi đọc văn bản

3.1 Câu 1 trang 40 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.2 Câu 2 trang 40 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.3 Câu 3 trang 41 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.4 Câu 4 trang 41 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.5 Câu 5 trang 41 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.6 Câu 6 trang 41 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3.7 Câu 7 trang 41 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

Qua bài viết này, VUIHOC đã cung cấp cho các em chi tiết bài soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông sách kết nối tri thức lớp 11 tập 2. Hi vọng rằng những gợi ý, hướng dẫn của bài soạn có thể giúp các em nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức. Để học nhiều hơn các kiến thức của những môn học khác thì các em hãy nhanh tay truy cập vào website vuihoc.vn hoặc đăng ký khóa học với các thầy cô giáo của VUIHOC ngay bây giờ nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-ai-da-dat-ten-cho-dong-song-sach-ket-noi-tri-thuc-11-tap-2-2415.html

Mar 12, 202402:27
Soan bai thuc hanh tieng Viet

Soan bai thuc hanh tieng Viet

Soạn bài thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối

Biện pháp tu từ là biện pháp nghệ thuật hay được sử dụng trong các tác phẩm văn thơ nổi tiếng. Hiểu được chúng sẽ giúp các em có thể vận dụng vào các bài phân tích làm bài văn trở nên hay và sinh động hơn. Bởi vậy, cùng VUIHOC tham khảo Soạn bài thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối sách kết nối tri thức 11 nhé!


Mục lục bài viết

Soạn bài thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối

1. Câu 1 trang 20 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc có trong những đoạn thơ dưới đây (trích tác phẩm Truyện Kiều):

Phương pháp giải:

Dựa vào phần lý thuyết để có thể trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

a. Biện pháp tu từ lặp cấu trúc là “buồn trông…”

b. Biện pháp tu từ là lặp từ “khi”, “sao”, “mình”

c. Biện pháp tu từ lặp cấu trúc là “đã cho… đã đày…”

2. Câu 2 trang 21 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

Xác định và phân tích về tác dụng của biện pháp tu từ đối ở trong những đoạn thơ dưới đây (trích trong tác phẩm Truyện Kiều).

Phương pháp giải:

Đọc kỹ phần lý thuyết về biện pháp tu từ đối để có thể trả lời câu hỏi này.

Lời giải chi tiết:

a. Biện pháp tu từ: đối trong một cặp câu đó là “Tình trong như đã mặt ngoài còn e”, “Chập chờn cơn tỉnh cơn mê”, “Khách đà lên ngựa người còn ghé theo”.

b. Biện pháp tu từ đó là: đối vế câu “Một mình nương ngọn đèn khuya/ Áo đầm giọt lệ tóc se mái sầu”, “Phận dầu dầu vậy cũng dầu/ Xót lòng đeo đẳng bấy lâu một lời!”…

c. Biện pháp tu từ đó là đối trong một cặp câu “Nửa in gối chiếc/ nửa soi dặm đường”

Hy vọng sau khi tham khảo Soạn bài thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối, các em có thể nắm rõ chức năng và cách dùng của các biện pháp tu từ này. Từ đó tự áp dụng vào những bài văn hoặc bài phân tích của mình sao cho hiệu quả. Ngoài ra, để học thêm những bài soạn khác thuộc chương trình ngữ văn 11 hoặc kể cả những môn học khác, các em nhanh tay truy cập vào website vuihoc.vn để có thể đăng ký khoá học của VUIHOC nhé

NGuồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-thuc-hanh-tieng-viet-bien-phap-tu-tu-lap-cau-truc-bien-phap-tu-tu-doi-sach-ket-noi-tri-thuc-11-2374.html

Mar 11, 202402:04
Soan bai doc tieu thanh ki

Soan bai doc tieu thanh ki

Bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” thể hiện cảm xúc của tác giả Nguyễn Du về số phận bất hạnh của những người phụ nữ sở hữu tài văn chương trong xã hội phong kiến. Các em sẽ được tìm hiểu trước nghệ thuật và nội dung thông qua việc soạn những câu hỏi trong bài Đọc Tiểu Thanh kí trong chương trình Ngữ Văn 11. Cùng tham khảo với VUIHOC ngay nhé!

Mục lục bài viếtx

1. Soạn bài Độc Tiểu Thanh kí sách Cánh diều

1.1 Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu

1.2 Trả lời câu hỏi cuối bài

2. Soạn bài Độc Tiểu Thanh kí sách Kết nối tri thức

2.1 Trả lời câu hỏi trước khi đọc văn bản

2.2 Trả lời câu hỏi trong khi đọc văn bản

2.3 Trả lời câu hỏi sau khi đọc văn bản

2.4 Kết nối đọc - viết

3. Soạn bài Độc Tiểu Thanh kí sách Chân trời sáng tạo

3.1 Trả lời câu hỏi trước khi đọc bài

3.2 Trả lời câu hỏi trong khi đọc bài

3.3 Trả lời câu hỏi sau khi đọc bài:

Câu 5 trang 43 SGK Văn 11/2 Chân trời sáng tạo

Bình luận ý kiến như sau: trong những nhân vật Tiểu Thanh (trong Độc “Tiểu Thanh kí”), Thúy Kiều (trong Truyện Kiều) đều có bóng dáng của Nguyễn Du.

Lời giải

Em đồng tình với ý kiến nêu trên: trong những nhân vật Tiểu Thanh (trong Độc “Tiểu Thanh kí”), Thúy Kiều (trong Truyện Kiều) đều có bóng dáng của Nguyễn Du.

- Trong "Truyện Kiều", Thúy Kiều đã được miêu tả với những đặc điểm, tư tưởng và phẩm chất tương đồng với tác giả Nguyễn Du. Thúy Kiều được xem là một nhân vật vô cùng thông minh, trí tuệ, tài năng với tâm hồn thì nhạy cảm, ước mơ cao cả và chất đầy tình yêu thương lẫn nỗi đau khổ. Những đặc điểm này cũng có thể thấy ở những tác phẩm thơ khác của tác giả Nguyễn Du

- Tương tự, nhân vật Tiểu Thanh của tác phẩm Độc "Tiểu Thanh kí" cũng mang những nét đặc sắc của Nguyễn Du. Tiểu Thanh là một nhân vật vốn trầm lặng và đơn độc, yêu thích văn học với sự tinh tế trong sự cảm nhận về tình yêu và tình bạn. Những đặc điểm này cũng phản ánh lên tư tưởng, tâm hồn và suy nghĩ của tác giả Nguyễn Du trong nhiều tác phẩm thơ của ông.

Bài viết phía trên đã hướng dẫn bạn cách soạn bài độc tiểu thanh kí. Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-doc-tieu-thanh-ki-ngu-van-11-sach-canh-dieu-ket-noi-tri-thuc-chan-troi-sang-tao-2284.html

Mar 08, 202402:08
Soan bai trao duyen

Soan bai trao duyen

Trao duyên là một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Bằng ngôn ngữ đầy tính nghệ thuật, tác giả đã thể hiện đặc sắc diễn biến tâm trạng vô cùng bế tắc của Thúy Kiều vào đêm trao duyên. Cùng theo dõi soạn bài trao duyên trong chương trình Ngữ Văn 11 của ba đầu sách Cánh diều, Kết nối tri thức và Chân trời sáng tạo dưới đây. Mục lục bài viết

1. Soạn bài trao duyên - sách cánh diều

1.1 Trả lời câu hỏi đọc hiểu

1.2 Trả lời câu hỏi cuối bài

2. Soạn bài trao duyên - sách kết nối tri thức

2.1 Trả lời câu hỏi trước khi đọc bài

2.2 Trả lời câu hỏi trong khi đọc bài

2.3 Trả lời câu hỏi sau khi đọc bài

2.4 Kết nối đọc - viết trang 16 SGK Văn 11/2 kết nối tri thức

3. Soạn bài trao duyên - sách chân trời sáng tạo

3.1 Trả lời câu hỏi đọc hiểu

3.2 Trả lời câu hỏi cuối bài

Soạn trước tác phẩm sẽ giúp các em hiểu hơn về tác giả, tác phẩm để trong quá trình học chính trên lớp không gặp khó khăn. Bài viết phía trên đã soạn bài Trao duyên trong ba cuốn sách Cánh diều, Kết nối tri thức và Chân trời sáng tạo. VUIHOC tin chắc rằng, sau khi tham khảo bài viết, các em sẽ phần nào nắm được nghệ thuật và nội dung của bài. Ngoài ra, để học thêm những học phần khác thuộc ngữ văn 11 kết nối tri thức và chân trời sáng tạo, cánh diều hoặc tất cả các môn học khác, các em nhanh tay truy cập vào website vuihoc.vn hoặc đăng ký những khoá học của VUIHOC để trải nghiệm học cùng các thầy cô ngay nhé!

Nguồn: 

https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-trao-duyen-ngu-van-11-canh-dieu-ket-noi-tri-thuc-chan-troi-sang-tao-2283.html

Mar 07, 202402:05
Soan bai tac gia Nguyen Du

Soan bai tac gia Nguyen Du

Nguyễn Du là Đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, người đã đưa ngôn ngữ văn học của dân tộc lên một tầm cao mới. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm được cuộc sống và sự nghiệp của ông. Bởi vậy, cùng VUIHOC soạn bài Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp của hai cuốn sách Ngữ Văn 11 Cánh diều và Kết nối tri thức để tìm hiểu về nhà thơ, nhà văn tài ba, xuất chúng này.

Mục lục bài viết

1. Soạn bài Tác giả Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp - sách Cánh diều

1.1 Chuẩn bị trước khi đọc văn bản

1.2 Trả lời câu hỏi trong văn bản

1.3 Trả lời câu hỏi sau khi đọc văn bản

2.  Soạn bài Tác giả Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp - sách Kết nối tri thức

2.1 Trả lời câu hỏi trước khi đọc văn bản

2.2 Trả lời câu hỏi trong khi đọc văn bản

2.3 Trả lời câu hỏi sau khi đọc văn bản

3. Kết nối đọc -viết trang 13 SGK Văn 11/2 Kết nối tri thức

Viết một đoạn văn (dài khoảng 150 chữ) phân tích một biểu hiện tư tưởng nhân đạo trong tác phẩm Truyện Kiều

Lời giải chi tiết:

Giá trị nhân đạo là một điều mà ta có thể dễ dàng bắt gặp ở tác phẩm Truyện Kiều. Trong đó, ấn tượng nhất đối với em chính là giá trị phê phán của tác phẩm. Mỗi con người, nhân vật trong tác phẩm Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du đều mang những mặt xấu và mặt tốt lẫn lộn đan xen. Từ kẻ buôn người như Tú Bà hay Bạc Bà cho tới kẻ độc ác như Hoạn Thư… tất cả đều mang theo mình những mặt đáng chê trách và lên án. Với Nguyễn Du, ông phê phán họ là thế, nhưng ông vẫn bộc lộ lòng khoan dung và sự tin tưởng của bản thân vào nhân cách của con người có thể được cảm hóa thể hiện thông qua đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán. Và đó cũng chính là một phát hiện rất vĩ đại và to lớn khi ông luôn tin vào nhân phẩm của mọi người, họ chỉ là có lúc lầm đường lạc lối nhưng khi đã được khai sáng, họ sẽ quay lại với bản chất vốn có của mình và lại làm người lương thiện. Đây chính là giá trị nhân đạo mà em cảm thấy hay và sâu sắc nhất trong kiệt tác Truyện Kiều. 

Đại thi hào Nguyễn Du đã góp phần đưa văn học Việt Nam trở thành một phần trong tinh hoa văn hóa toàn nhân loại. Ngoài việc có thêm thông tin, soạn bài Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp còn giúp các em có những lối mở bài, kết bài và liên hệ hấp dẫn. Hy vọng sau khi tham khảo bài viết, các em có thể ghi nhớ những thông tin quan trọng. Ngoài ra, để học thêm những học phần khác thuộc soạn văn 11 kết nối tri thức và Cánh diều hoặc tất cả các môn học khác, các em nhanh tay truy cập vào website vuihoc.vn hoặc đăng ký những khoá học của VUIHOC để trải nghiệm học cùng các thầy cô ngay nhé!

Nguồn: 

https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-bai-tac-gia-nguyen-du-cuoc-doi-va-su-nghiep-ngu-van-11-canh-dieu-ket-noi-tri-thuc-2262.html

Mar 06, 202402:10
De thi giua ki 2 mon hoa 10

De thi giua ki 2 mon hoa 10

Đề thi giữa kì 2 môn Hóa 10 giúp các thầy cô đánh giá kiến thức các em học sinh đã học từ đầu kì 2 cho đến giữa kì 2 của môn Hóa học 10. Vì vậy để bổ trợ cho các em trong quá trình ôn tập, VUIHOC đã tổng hợp một số đề thi giữa kì 2 môn Hóa 10 cùng đáp án chi tiết. Mời các em cùng theo dõi.

1. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn hóa 10

Dưới đây là ma trận đề thi giữa kì 2 môn hóa 10 tham khảo:

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Số câu hỏi theo mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Phản ứng oxi hóa khử

Số oxi hóa

Phản ứng oxi hóa khử

Năng lượng hóa học

Phản ứng tỏa nhiệt và phản ứng thu nhiệt

Enthalpy tạo thành và biến thiên Enthalpy của phản ứng

Ý nghĩa về dấu và giá trị của biến thiên Enthalpy phản ứng

Tính biến thiên Enthalpy phản ứng theo Enthalpy tạo thành

Tính biến thiên Enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết

Theo ma trận đề thi giữa kì 2 môn hóa 10 tham khảo, đề thi bao gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận. Phần trắc nghiệm là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu. Phần tự luận là các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao.

2. Một số đề thi giữa kì 1 môn hóa 10 và đáp án 2.1 Đề thi giữa kì 2 môn hóa 10 kết nối tri thức

a. Đề thi

b. Đáp án

2.2 Đề thi giữa kì 2 môn hóa 10 chân trời sáng tạo

a. Đề thi

b. Đáp án

2.3 Đề thi giữa kì 2 môn hóa 10 cánh diều

a. Đề thi

b. Đáp án

Trên đây là một số đề thi giữa kì 2 môn hóa 10 cùng đáp án mà VUIHOC đã tổng hợp lại giúp các em ôn tập tốt và hiệu quả hơn. VUIHOC còn rất nhiều bộ đề hay và sát với cấu trúc đề thi khác được biên soạn bởi các thầy cô dạy giỏi trong khóa học DUO. Các em hãy nhanh tay đăng ký khóa học để được các thầy cô hướng dẫn lên lộ trình học tập khoa học nhé! Truy cập ngay vuihoc.vn để cập nhật thêm thật nhiều kiến thức hóa học 10 và các môn học khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-tong-hop-de-thi-giua-ki-2-mon-hoa-10-co-dap-an-2855.html

Feb 27, 202402:15
De thi giua ki 2 mon Ly 12

De thi giua ki 2 mon Ly 12

Tổng hợp đề thi giữa kì 2 môn Lý 12 có đáp án

Đề thi giữa kì 2 môn Lý 12 giúp các thầy cô đánh giá kiến thức các em học sinh đã học từ đầu kì 2 cho đến giữa kì 2 của môn Vật lý 12. Vì vậy để bổ trợ cho các em trong quá trình ôn tập, VUIHOC đã tổng hợp một số đề ki giữa kì 2 môn Vật lý 12 cùng đáp án chi tiết. Mời các em cùng theo dõi.

1. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Lý 12

Dưới đây là ma trận đề thi giữa kì 2 môn Lý 12 tham khảo:

> Dao động điện từ

Mạch dao động

Điện từ trường

Sóng điện từ và Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

> Sóng ánh sáng

Tán sắc ánh sáng

Giao thoa ánh sáng

Các loại quang phổ

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Tia X

2. Một số đề thi giữa kì 1 môn Lý 12 và đáp án

2.1 Đề thi giữa kì 2 môn Lý 12 tham khảo 1:

2.2 Đề thi giữa kì 2 môn Lý 12 đề tham khảo 2

2.3 Đề thi giữa kì 2 môn Lý 12 tham khảo 3

Trên đây là một số đề thi giữa kì 2 môn Lý 12 cùng đáp án mà VUIHOC đã tổng hợp lại giúp các em ôn tập tốt và hiệu quả hơn. VUIHOC còn rất nhiều bộ đề hay và sát với cấu trúc đề thi khác được biên soạn bởi các thầy cô dạy giỏi trong khóa học PAS THPT. Các em hãy nhanh tay đăng ký khóa học để được các thầy cô hướng dẫn lên lộ trình học tập khoa học nhé! Truy cập ngay vuihoc.vn để cập nhật thêm thật nhiều kiến thức vật lý 12 và các môn học khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-tong-hop-de-thi-giua-ki-2-mon-ly-12-co-dap-an-2854.html

Feb 27, 202401:45
De thi giua ki 2 ly 11

De thi giua ki 2 ly 11

Đề thi giữa kì 2 môn Lý 11 giúp các thầy cô đánh giá kiến thức các em học sinh đã học từ đầu kì 2 cho đến giữa kì 2 của môn Vật lý 11. Vì vậy để bổ trợ cho các em trong quá trình ôn tập, VUIHOC đã tổng hợp một số đề ki giữa kì 2 môn Vật lý 11 cùng đáp án chi tiết. Mời các em cùng theo dõi.

1. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Lý 11

Theo ma trận đề thi giữa kì 2 môn Lý 11 tham khảo, đề thi bao gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận. Phần trắc nghiệm là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu. Phần tự luận là các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao.

Đăng ký ngay khóa học DUO mới nhất của VUIHOC để được các thầy cô tổng hợp kiến thức và xây dựng lộ trình đạt 9+ thi THPT Quốc Gia

2. Một số đề thi giữa kì 1 môn Lý 11 và đáp án 2.1 Đề thi giữa kì 2 môn Lý 11 kết nối tri thức

a. Đề thi

b. Đáp án

2.2 Đề thi giữa kì 2 môn Lý 11 chân trời sáng tạo

a. Đề thi

b. Đáp án

2.3 Đề thi giữa kì 2 môn Lý 11 cánh diều

a. Đề thi

b. Đáp án

Trên đây là một số đề thi giữa kì 2 môn Lý 11 cùng đáp án mà VUIHOC đã tổng hợp lại giúp các em ôn tập tốt và hiệu quả hơn. VUIHOC còn rất nhiều bộ đề hay và sát với cấu trúc đề thi khác được biên soạn bởi các thầy cô dạy giỏi trong khóa học DUO. Các em hãy nhanh tay đăng ký khóa học để được các thầy cô hướng dẫn lên lộ trình học tập khoa học nhé! Truy cập ngay vuihoc.vn để cập nhật thêm thật nhiều kiến thức vật lý 11 và các môn học khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-tong-hop-de-thi-giua-ki-2-mon-ly-11-co-dap-an-2853.html

Feb 27, 202401:52
De thi giua ki 2 mon ly 10

De thi giua ki 2 mon ly 10

Đề thi giữa kì 2 môn Lý 10 giúp các thầy cô đánh giá kiến thức các em học sinh đã học từ đầu kì 2 cho đến giữa kì 2 của môn Vật lý 10. Vì vậy để bổ trợ cho các em trong quá trình ôn tập, VUIHOC đã tổng hợp một số đề ki giữa kì 2 môn Vật lý 10 cùng đáp án chi tiết. Mời các em cùng theo dõi.

1. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Lý 10

Dưới đây là ma trận đề thi giữa kì 2 môn Lý 10 tham khảo:

1. Năng lượng

Năng lượng

Công

Bảo toàn năng lượng

Chuyển hóa năng lượng

2. Động lượng

Động lượng

Định luật bảo toàn động lượng

Động lượng và năng lượng trong va chạm

Theo ma trận đề thi giữa kì 2 môn Lý 10 tham khảo, đề thi bao gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận. Phần trắc nghiệm là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu. Phần tự luận là các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao.

2. Một số đề thi giữa kì 1 môn Lý 10 và đáp án 2.1 Đề thi giữa kì 2 môn Lý 10 kết nối tri thức

a. Đề thi

b. Đáp án

2.2 Đề thi giữa kì 2 môn Lý 10 chân trời sáng tạo

a. Đề thi

b. Đáp án

2.3 Đề thi giữa kì 2 môn Lý 10 cánh diều

a. Đề thi

b. Đáp án

Trên đây là một số đề thi giữa kì 2 môn Lý 10 cùng đáp án mà VUIHOC đã tổng hợp lại giúp các em ôn tập tốt và hiệu quả hơn. VUIHOC còn rất nhiều bộ đề hay và sát với cấu trúc đề thi khác được biên soạn bởi các thầy cô dạy giỏi trong khóa học PAS THPT. Các em hãy nhanh tay đăng ký khóa học để được các thầy cô hướng dẫn lên lộ trình học tập khoa học nhé! Truy cập ngay vuihoc.vn để cập nhật thêm thật nhiều kiến thức vật lý 10 và các môn học khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-tong-hop-de-thi-giua-ki-2-mon-ly-10-co-dap-an-2848.html

Feb 27, 202401:57
De thi giua ki 2 toan 12

De thi giua ki 2 toan 12

Đề thi giữa kì 2 môn Toán 12 được VUIHOC tổng hợp giúp các em có thêm tài liệu tham khảo cấu trúc đề thi, cách ra đề các năm trước. Mời các em cùng tham khảo!

1. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn toán 12

Dưới đây là ma trận đề thi giữa kì 2 môn Toán 12 tham khảo:

Nội dung kiến thức

1 Nguyên hàm

Định nghĩa

Tính chất

Các phương pháp tính

nguyên hàm

2 Tích phân

Định nghĩa

Tính chất

Các phương pháp tính tích phân

3 Mặt tròn xoay

Mặt tròn xoay

4 Hệ tọa độ trong không gian

Tọa độ của vectơ và của điểm

Phương trình mặt cầu

5 Phương trình mặt phẳng

Phương trình mặt phẳng

Cấu trúc đề thi giữa kì 2 môn Toán 12 tham khảo gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm. Các câu hỏi trắc nghiệm thuộc mức độ nhận biết là 25 câu, 17 câu thông hiểu, 5 câu hỏi vận dụng và 3 câu vận dụng cao. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm sẽ có số điểm là 0.2 điểm một câu.

2. Đề thi giữa kì 2 môn Toán 12 Kết nối tri thức

2.1 Đề thi

2.2 Đáp án

Trên đây là một số đề thi giữa kì 2 môn Toán 12 cùng lời giải chi tiết theo chương trình ba bộ sách kết nối tri thức, cánh diều và chân trời sáng tạo mà VUIHOC đã tổng hợp lại giúp các em ôn tập tốt và hiệu quả hơn. VUIHOC còn rất nhiều bộ đề hay và sát với cấu trúc đề thi khác được biên soạn bởi các thầy cô dạy giỏi trong khóa học PAS THPT. Các em hãy nhanh tay đăng ký khóa học để được các thầy cô hướng dẫn lên lộ trình học tập khoa học nhé! Truy cập ngay vuihoc.vn để cập nhật thêm thật nhiều kiến thức toán học 12 và các môn học khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-tong-hop-de-thi-giua-ki-2-mon-toan-12-co-dap-an-2809.html

Feb 26, 202401:53
De thi giua ki 2 Toan 11

De thi giua ki 2 Toan 11

Tổng hợp đề thi giữa kì 2 môn Toán 11

Đề thi giữa kì 2 môn Toán 11 theo chương trình ba bộ sách kết nối tri thức, chân trời sáng tạo và cánh diều cập nhật mới nhất. Mời các em cùng tham khảo!

Ma trận đề thi giữa kì 2 môn toán 11

Dưới đây là ma trận đề thi giữa kì 2 môn Toán 11 tham khảo:

1. Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Phép tính lũy thừa

Phép tính logarit

Hàm số mũ, hàm số logarit

Phương trình, BPT mũ và logarit

2. Quan hệ vuông góc trong không gian

Hai đường thẳng vuông góc

Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Hai mặt phẳng vuông góc

Cấu trúc đề thi giữa kì 2 môn Toán 11 tham khảo gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm thuộc mức độ nhận biết 22 câu, thông hiểu 21 câu, vận dụng 4 câu và vận dụng cao 3 câu. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm sẽ có số điểm là 0.2 điểm một câu.

2. Đề thi giữa kì 2 môn Toán 11 Kết nối tri thức

2.1 Đề thi

2.2 Đáp án

3. Đề thi giữa kì 2 môn Toán 11 Chân trời sáng tạo

3.1 Đề thi

3.2 Đáp án

4. Đề thi giữa kì 2 môn Toán 11 Cánh diều

4.1 Đề thi

4.2 Đáp án

Trên đây là một số đề thi giữa kì 2 môn Toán 11 cùng lời giải chi tiết theo chương trình ba bộ sách kết nối tri thức, cánh diều và chân trời sáng tạo mà VUIHOC đã tổng hợp lại giúp các em ôn tập tốt và hiệu quả hơn. VUIHOC còn rất nhiều bộ đề hay và sát với cấu trúc đề thi khác được biên soạn bởi các thầy cô dạy giỏi trong khóa học PAS THPT. Các em hãy nhanh tay đăng ký khóa học để được các thầy cô hướng dẫn lên lộ trình học tập khoa học nhé! Truy cập ngay vuihoc.vn để cập nhật thêm thật nhiều kiến thức toán học 11 và các môn học khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-tong-hop-de-thi-giua-ki-2-mon-toan-11-ket-noi-tri-thuc-chan-troi-sang-tao-canh-dieu-2807.html

Feb 26, 202402:06
De thi giua hk2 toan 10

De thi giua hk2 toan 10

Đề thi giữa kì 2 môn Toán 10 theo chương trình ba bộ sách kết nối tri thức, chân trời sáng tạo và cánh diều cập nhật mới nhất. Mời các em cùng tham khảo!

1. Ma trận đề thi giữa kì 2 môn toán 10

Dưới đây là ma trận đề thi giữa kì 2 môn Toán 10 tham khảo:

Nội dung kiến thức

1. Hàm số, đồ thị và ứng dụng

Hàm số

Hàm số bậc hai

Dấu của tam thức bậc hai

Phương trình quy về phương trình bậc hai

2. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Phương trình đường thẳng

Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, góc và khoảng cách

Đường tròn

Cấu trúc đề thi giữa kì 2 môn Toán 10 gồm 26 câu trong đó có 21 câu hỏi trắc nghiệm và 5 câu hỏi tự luận. Các câu hỏi trắc nghiệm thuộc mức độ nhận thức nhận biết và thông hiểu còn 5 câu tự luận thuộc câu hỏi vận dụng và vận dụng cao. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm sẽ có số điểm là 0.2 điểm một câu. Còn câu hỏi tự luận sẽ có số điểm cụ thể tùy từng dạng bài và sẽ được ghi chú rõ trong đề thi.

2. Đề thi giữa kì 2 môn Toán 10 Kết nối tri thức

2.1 Đề thi

2.2 Đáp án

3. Đề thi giữa kì 2 môn Toán 10 Chân trời sáng tạo

3.1 Đề thi

3.2 Đáp án

4. Đề thi giữa kì 2 môn Toán 10 Cánh diều

4.1 Đề thi

4.2 Đáp án

Trên đây là một số đề thi giữa kì 2 môn Toán 10 cùng lời giải chi tiết theo chương trình ba bộ sách kết nối tri thức, cánh diều và chân trời sáng tạo mà VUIHOC đã tổng hợp lại giúp các em ôn tập tốt và hiệu quả hơn. VUIHOC còn rất nhiều bộ đề hay và sát với cấu trúc đề thi khác được biên soạn bởi các thầy cô dạy giỏi trong khóa học PAS THPT. Các em hãy nhanh tay đăng ký khóa học để được các thầy cô hướng dẫn lên lộ trình học tập khoa học nhé! Truy cập ngay vuihoc.vn để cập nhật thêm thật nhiều kiến thức toán học 10 và các môn học khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-tong-hop-de-thi-giua-ki-2-mon-toan-10-ket-noi-tri-thuc-chan-troi-sang-tao-canh-dieu-2804.html

Feb 26, 202402:12
De cuong on thi giua ki 2 mon Van 12

De cuong on thi giua ki 2 mon Van 12

Đề cương ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 12 chi tiết

VUIHOC gửi đến các em học sinh đề cương ôn thi giữa kỳ 2 môn Ngữ Văn 12 chi tiết. Bài viết tổng hợp các kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ để làm tốt bài thi giữa kỳ. Mời các em cùng theo dõi.

Mục lục bài viết

1. Ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 12: Tác phẩm trọng tâm

1.1 Vợ chồng A Phủ

1.2 Vợ nhặt

1.3 Rừng xà nu

1.4 Những đứa con trong gia đình

2. Ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 12: Ngữ pháp tiếng Việt

2.1 Kiến thức về biện pháp tu từ

a. So sánh: Có tác dụng giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động hơn, gợi hình dung và cảm xúc.

b. Ẩn dụ: Là cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, gợi những liên tưởng ý nhị và sâu sắc.

c. Nhân hóa: Làm cho đối tượng hiện ra sinh động và gần gũi hơn, có tâm trạng, có tâm hồn gắn với con người.

d. Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc

e. Điêp từ/ngữ/cấu trúc: Giúp nhấn mạnh, tô đậm đối tượng, tăng giá trị biểu cảm cho câu văn, câu thơ.

f. Nói giảm: Làm giảm nhẹ ý muốn nói, thể hiện sự trân trọng.

g. Thậm xưng: Tô đậm, phóng đại về đối tượng được nói đến.

h. Câu hỏi tu từ: Bộ lộ và xoáy sâu vào cảm xúc.

2.2 Biện pháp tu từ cú pháp:

- Phép lặp cú pháp: Tạp ra những câu, đoạn văn có chung một kiểu cấu tạo cú pháp làm cho câu văn có tính cân đối, tác động vào nhận thức hay tình cảm.

- Phép liệt kê: Là cách sắp xếp nối tiếp những đơn vị cú pháp đồng loại nhằm tạo ra ý nghĩa bổ sung về nhận thức hoặc thể hiện cảm xúc, đánh giá chủ quan về các sự vật được đưa ra.

- Phép chêm xen: Là cách thêm từ ngữ vào câu nhưng không thiết lập mối quan hệ ngữ pháp với phần câu chứa chúng. Mục đích nhằm chi tiết hóa sự việc, làm cho lời văn sinh động hơn...

2.3 Các phép liên kết:

- Phép nối: Liên kết câu, tạo nên quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu.

- Phép thế: Liên kết câu và tránh lặp từ.

- Phép tỉnh lược: Liên kết câu và tránh lặp từ.

- Phép lặp từ vựng: Liên kết câu và nhấn mạnh ý.

2.4 Các thành phần biệt lập trong câu:

- Thành phần tình thái: Thể hiện cách nhìn của người đối với sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

- Thành phần cảm thán: Bộc lộ tâm ý của người nói.

- Thành phần phụ chú: Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.

3. Ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 12: Viết văn nghị luận

3.1 Nghị luận xã hội

Vận dụng kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí, hiện tượng đời sống, để viết đoạn văn khoảng 150 chữ về một vấn đề nào đó gợi ra từ yêu cầu của đề.

3.2 Nghị luận văn học

Để làm tốt bài nghị luận văn học các em cần xác định chính xác kiểu bài nghị luận và vấn đề cần nghị luận. Bên cạnh đó các em cần nắm được các trọng tâm kiến thức sau:

- Giới thiệu được những thông tin chung về tác giả như tên, năm sinh, thành tựu cơ bản. Thông tin về tác phẩm như năm sáng tác, hoàn cảnh sáng tác.

- Nhớ được cốt truyện, nhân vật chính, các sự kiện hoặc chi tiết tiêu biểu trong truyện.

- Diễn giải được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.

- Vận dụng các kỹ năng dùng từ viết câu, các phép liên kết, biện pháp tu từ, biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích về nhân vật

Trên đây là toàn bộ những kiến thức cần ghi nhớ trong quá trình ôn thi giữ kì 2 môn Ngữ Văn 12 mà VUIHOC đã tổng hợp lại cho các em. Chúc các em hoàn thành tốt bài thi giữa kỳ và đạt điểm cao như mong muốn. Hãy truy cập trang web vuihoc.vn để tham khảo thêm nhiều kiến thức hữu ích khác nhé! 

Feb 26, 202401:11
On thi giua ki 2 mon ngu van 11

On thi giua ki 2 mon ngu van 11

VUIHOC gửi đến các em trọng tâm ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 11 chi tiết. Bài viết tổng hợp các kiến thức ngữ văn cần ôn tập để làm tốt bài thi giữa kì. Mời các em cùng theo dõi.

Mục lục bài viết

1. Kiến thức Ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 11 Cánh diều

2. Kiến thức Ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 11 Kết nối tri thức

3. Kiến thức Ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 11 Chân trời sáng tạo

4. Ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 11: Thực hành Tiếng Việt 4.1 Ôn tập các biện pháp tu từ tiếng Việt.

a. So sánh

- Khái niệm: Là cách đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng giúp làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

- Công dụng: Giúp miêu tả sự vật, sự việc sinh động hơn. Biểu hiện được tâm tư tình cảm của người viết.

b. Nhân hóa:

- Khái niệm: Là cách miêu tả hoặc gọi sự vật xung quanh bằng từ ngữ để gọi hoặc tả con người giúp cho thế giới sự vật trở nên gần gũi hơn với con người.

- Tác dụng: Làm cho sự vật xung quanh chúng ta gần gũi hơn, biểu thị được tình cảm, suy nghĩ của con người với sự vật xung quanh.

c. Ẩn dụ:

- Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên các sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

- Tác dụng: Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.

d. Hoán dụ:

- Khái niệm: Là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác; giữa chúng có quan hệ gần gũi với nhau, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt.

- Tác dụng: Tăng sức gọi hình, gợi cảm cho việc diễn tả sự vật, sự việc được nói đến trong thơ, văn

4.2 Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối

a. Biện pháp tu từ lặp cấu trúc là cách lặp lại cấu trúc của một cụm từ, một câu nhằm nhấn mạnh nội dung, tạo nhịp điệu và sự liên kết cho các câu.

- Biện pháp này được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ chính luận và ngôn ngữ văn chương.

b. Biện pháp tu từ đối là cách xắp xếp và đặt từ ngữ hoặc câu có đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa hoặc ngữ pháp tương tự hoặc tương phải nhau ở vị trí đối xứng trong câu để gợi ra một nội dung hoàn chỉnh, làm nổi bật ý nghĩa.

- Biện pháp này thường được thực hiện giữa hai câu thơ hoặc hai cây văn goiji là trường đối, trong 1 câu thơ, một câu văn gọi là tiểu đối.

- Biện pháp đổi dùng nhiều tỏng văn vần, văn biền ngẫu, văn xuôi, văn chính luận trung đại tạo nên vẻ đẹp cân xứng và hài hòa cho câu văn, lời thơ.

4.3 Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng

- Tạo ra những từ kết hợp trái logic nhằm "lạ hóa" đối tượng được nói tới.

- Sử dụng cách đảo ngữ để nhấn mạnh đến một đặc điểm nào đó của đối tượng được miêu tả.

- Cung cấp nét nghĩa mới cho từ ngữ nhằm đưa đến phát hiện bất ngờ về đối tượng được đề cập.

5. Ôn thi giữ kì 2 môn Ngữ Văn 11: Viết bài văn nghị luận

5.1 Viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ.

5.2 Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học

5.3 Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hội

Trên đây là toàn bộ những kiến thức cần ghi nhớ trong quá trình ôn thi giữ kì 2 môn Ngữ Văn 11 mà VUIHOC đã tổng kết lại giúp các em. Chúc các em hoàn thành tốt bài thi giữa kì và đạt được điểm số như mong muốn. Hãy truy cập vào trang web vuihoc.vn để tham khảo thêm nhiều bài viết kiến thức hữu ích khác nhé!

Nguồn:

http://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-giua-ki-2-mon-ngu-van-11-chi-tiet-2658.html

Feb 23, 202402:06
On thi giua ki 2 ngu van 10

On thi giua ki 2 ngu van 10

Trong bài viết này, VUIHOC sẽ gửi đến các em đề cương ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 10 chi tiết. Bài viết tổng hợp trọng tâm kiến thức cần ghi nhớ để làm tốt bài kiểm tra giữa kì 2. Mời các em cùng tham khảo bài viết nhé!

1. Kiến thức ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 10: Cánh diều

2. Kiến thức ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 10: Kết nối tri thức

3. Kiến thức ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 10: Chân trời sáng tạo

4. Ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 10: Thực hành tiếng Việt

4.1 Sử dụng từ Hán Việt

4.2 Biện pháp chêm xen, liệt kê

4.3 Lỗi về trật tự từ và cách sửa

5. Ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 10: Viết bài văn nghị luận

5.1 Nghị luận về một vấn đề xã hội

a. Mở bài: Dẫn dắt đến vấn đề cần nghị luận

b. Thân bài:

c. Kết bài:

5.2 Nghị luận, phân tích đánh giá một tác phẩm truyện

5.3 Nghị luận, phân tích đánh giá một tác phẩm trữ tình

5.4 Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen, quan niệm

a. Mở bài: Nêu thói quen, quan niệm cần thuyết phục người khác từ bỏ và lí do viết bài.

b. Thân bài:

- Trình bày tác hại của thói quen/ quan niệm cần từ bỏ

- Trình bày lợi ích của việc từ bỏ thói quen/ quan niệm

- Gợi ý giải pháp từ bỏ thói quen, qua niệm.

- Làm sáng tỏ vấn đề bằng các lí lẽ và bằng chứng.

c. Kết bài:

- Khẳng định lại lợi ích của việc từ bỏ thói quen, quan niệm

- Niềm tin vào sự cố gắng và hi vọng sự thành công khi thuyết phục người khác.

Trên đây là toàn bộ những kiến thức cần ghi nhớ trong quá trình ôn thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn 10 mà VUIHOC đã tổng hợp lại cho các em. Chúc các em hoàn thành tốt bài thi giữa kì và đạt điểm cao như mong muốn. Hãy truy cập trang web vuihoc.vn để tham khảo thêm nhiều kiến thức hữu ích khác nhé!

Nguồn:

https://vuihoc.vn/tin/thpt-de-cuong-on-thi-giua-ki-2-mon-ngu-van-10-chi-tiet-2648.html

Feb 23, 202401:55